USD đang rơi vào xu hướng yếu đi khó có thể tránh được, khiến lợi thế cũng như quyền lực mềm của Mỹ suy giảm. Trung Quốc đối mặt với suy giảm tăng trưởng nhưng vẫn đang mạnh lên.
Gã khổng lồ năng lượng quốc doanh Gazprom của Nga cho biết việc xây dựng nhà máy LNG bên Biển Baltic đã hoàn thành hơn 32%.
Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin cho biết hơn 600 máy bay chở khách dự kiến sẽ được sản xuất ở Nga trong vòng 6 năm tới.
Việc mua máy bay từ chủ sở hữu nước ngoài được thực hiện trong bối cảnh phương Tây đã áp đặt các lệnh trừng phạt vào tháng 2/2022.
Sau khi Airbus, Boeing tạm dừng dịch vụ và cung cấp linh kiện quan trọng vào năm 2022, Nga phải đối mặt với nhiệm vụ khó khăn để giảm phụ thuộc vào nước ngoài.
Theo hãng tin Reuters, Chính phủ Nga đã chi hơn 12 tỷ USD dưới hình thức trợ cấp và cho vay để duy trì hoạt động ngành hàng không kể từ khi phương Tây áp các lệnh trừng phạt làm cắt đứt nguồn cung linh kiện và dịch vụ bảo trì.
Lệnh trừng phạt của Mỹ đối với LNG của Nga đe dọa an ninh khí đốt của Nhật Bản; Các công ty lớn thi nhau lần lượt rút khỏi dự án điện gió của Mỹ dù phải chịu phạt; Nga ban hành quy tắc tài chính mới dựa trên giá dầu cơ sở… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 3/11/2023.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một quy định, theo đó nguồn thu từ dầu khí trong quá trình lập ngân sách sẽ được tính lại theo giá dầu cơ sở được ấn định là 60 USD/thùng.
Hôm 29/8, cổ phiếu của công ty hàng không vũ trụ nhà nước Nga United Aircraft Corporation (UAC) đã tăng 45% sau khi chiếc máy bay được sản xuất trong nước cất cánh thành công.
Sản lượng dầu và khí đá phiến của Mỹ tiếp tục giảm; Trung Quốc tăng cường lọc dầu; Nga cân nhắc tăng thuế dầu khí để đảm bảo ngân sách… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 15/8/2023.
Trước bối cảnh, ngân sách Nga sẽ thiếu hụt nguồn thu từ dầu mỏ và khí đốt do các lệnh trừng phạt và giá nguyên liệu thô giảm ngay cả khi đồng ruble suy yếu vừa phải, Ngân hàng Trung ương Nga đang đề xuất tăng thuế dầu khí để bổ sung vào ngân sách.
Nga có thể phải tăng thuế dầu khí để nhận được nhiều tiền hơn từ ngành năng lượng, do nguồn thu ngân sách thấp hơn kế hoạch hiện tại và nguy cơ nguồn thu từ dầu khí vẫn thấp hơn trong nhiều năm có thể làm hỏng kế hoạch ngân sách đến năm 2026, Ngân hàng Trung ương Nga cho hay.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Ngân sách Nga sẽ thiếu hụt nguồn thu từ dầu mỏ và khí đốt do các lệnh trừng phạt và giá nguyên liệu thô giảm ngay cả khi đồng ruble suy yếu vừa phải.
Nga có kế hoạch mua 1,8 tỷ rúp (19,27 triệu USD) ngoại tệ mỗi ngày từ ngày 7/8 đến ngày 6/9, với tổng số tiền mua ngoại hối là 40,5 tỷ rúp (3,78 tỷ USD).
Ngày 8-8, Bộ Tài chính Nga thông báo, thâm hụt ngân sách giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 7-2023 đã tăng lên mức 2,82 nghìn tỷ rúp (29,3 tỷ USD), tương đương 1,8% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Máy bay MS-21 do Nga chế tạo có mức giá cao nhất phân khúc, do đó bị giảm đáng kể tính cạnh tranh.
Máy bay chở khách MS-21 do Nga chế tạo có mức giá khá đắt nếu so sánh với sản phẩm của Boeing hay Airbus.
Ngân hàng Trung ương Nga đã bán 4 tấn vàng và 2,59 tỷ Nhân dân tệ (365 triệu USD) từ các tài khoản của Quỹ Tài sản quốc gia (NWF) nhằm huy động thêm tài chính tài trợ cho thâm hụt ngân sách, theo Bộ Tài chính Nga.
Quỹ Tài sản Quốc gia Nga đã tiếp tục bán vàng và nhân dân tệ để bù đắp vào thâm hụt ngân sách.
Khối lượng vàng trong Quỹ tài sản quốc gia của Nga ngày 1 tháng 6 giảm xuống 517,11 tấn so với 520,95 tấn vào ngày 1 tháng 5.
Tuyên bố hôm 11/5, Ngân hàng Trung ương Nga dự kiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) sẽ tăng 4,2% trong quý II/2023, sau khi dự kiến giảm 2,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Nền kinh tế được cho là chưa có dấu hiệu sụp đổ.
IMF là một trong số các tổ chức dự báo kinh tế Nga tăng trưởng trong năm nay, dù việc bị cô lập và nguồn thu từ năng lượng giảm sẽ cản trở triển vọng tăng trưởng trong những năm tới.
EU mời đấu thầu cung cấp khí đốt, Moscow bán vàng và Nhân dân tệ dự trữ, xuất khẩu của Trung Quốc sang Nga tăng vọt, Mỹ nói về món quà cho đối thủ cạnh tranh… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Thu ngân sách từ dầu khí của Nga 4 tháng đầu năm 2023 giảm 52% so với cùng kỳ năm ngoái, trong bối cảnh giá năng lượng trên thế giới có xu hướng giảm.
Máy bay chở khách Tu-214 là một trong những trọng tâm của ngành hàng không dân dụng Nga.
Bộ Tài chính LB Nga ngày 5/5 cho biết đã bán 4,25 tỷ Nhân dân tệ (NDT) và 6,4 tấn vàng từ Quỹ Phúc lợi quốc gia (NWF) với tổng số tiền thu về 83 tỷ Ruble để bù đắp thâm hụt ngân sách.
Bộ Tài chính Nga cho biết đã bán một số vàng và ngoại tệ từ Quỹ Phúc lợi Quốc gia để giải quyết thâm hụt ngân sách. Hiện tài sản quỹ này tương đương 8,3% GDP của Nga.
Bộ Tài chính LB Nga ngày 5/5 cho biết đã bán 4,25 tỷ nhân dân tệ (NDT) và 6,4 tấn vàng từ Quỹ phúc lợi quốc gia (NWF) với tổng số tiền 83 tỷ ruble để trang trải cho ngân sách.
Bộ Tài chính Liên bang Nga cho biết hiện trên tài khoản của Quỹ phúc lợi quốc gia có 9,233 tỷ euro, 288,3 tỷ nhân dân tệ, 520,9 tấn vàng và 232,8 triệu ruble.
Kể từ đầu năm đến nay, đồng tiền của Nga đã bị ảnh hưởng do doanh số bán dầu và khí đốt sụt giảm. Đồng ruble đã giảm hơn 15% kể từ tháng 12/2022, khi EU và G7 áp đặt trần giá đối với dầu thô của Nga.
Theo dự báo trung hạn về kinh tế Nga của cơ quan xếp hạng quốc tế Moody's, GDP của Nga sẽ giảm 3% trong năm 2023 giữa bối cảnh các lệnh trừng phạt của phương Tây ngày càng gay gắt.
Dưới sức ép từ các lệnh trừng phạt và đặc biệt là việc áp giá trần của phương Tây, doanh thu xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt của Nga giảm gần 40% trong tháng 1.
Dù liên tục hứng chịu những trận 'cuồng phong' kinh tế, nhưng kể từ năm 2022, đồng nội tệ của Nga đã tăng khoảng 15% so với USD, đồng Ruble vẫn là đồng tiền mạnh nhất trên thị trường ngoại hối toàn cầu trong năm qua.
Mặc dù nền kinh tế Nga đã trụ vững trước hàng loạt đòn trừng phạt của phương Tây, song chuyên gia nhận định nền kinh tế nước này khó trở lại mức trước xung đột.
Nền kinh tế Nga đã chứng tỏ khả năng chống chịu kiên cường bất ngờ khi đối mặt với các biện pháp trừng phạt cứng rắn của phương Tây vào năm ngoái. Tuy nhiên, lộ trình để Moscow quay trở lại mức thịnh vượng trước cuộc xung đột với Ukraine có thể còn xa vì phần lớn chi tiêu của chính phủ hướng vào quân đội, theo nhận định của giới phân tích.
Các dự báo nội bộ được đưa ra ngay sau khi Nga triển khai chiến dịch đặc biệt tại Ukraine một năm trước cho rằng kinh tế Nga sẽ giảm hơn 10% trong năm 2022, vượt mức giảm trong cuộc khủng hoảng 1998.
Giới phân tích cho rằng 'món quà bất ngờ' mà Nga dành tặng Trung Quốc đã khiến Mỹ cảm thấy bất ngờ, thậm chí là choáng váng.
Giá vàng hôm nay 5/1 trên thị trường thế giới tiếp tục tăng và lên đỉnh mới trong 6 tháng: 1.865 USD/ounce.
Đồng ruble của Nga mạnh lên trong phiên giao dịch ngày 30/12, gần về mốc 70 ruble/USD so với đồng USD. Giữa bối cảnh một năm đầy biến động sắp kết thúc, tháng giao dịch cuối cùng của năm nay chứng kiến đồng ruble bị chi phối bởi những lo ngại về tác động của việc phương Tây áp mức giá trần đối với dầu mỏ của Nga.
Giá dầu thô trên thế giới tăng nhẹ sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh cấm cung cấp dầu mỏ và sản phẩm liên quan cho những quốc gia áp giá trần đối với dầu mỏ của nước này.
Nga sẽ bắt đầu mua Nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc trên thị trường tiền tệ vào năm mới, nếu doanh thu từ dầu khí đạt kỳ vọng - mở ra 'một mặt trận mới' trong nỗ lực phi USD hóa, nhằm 'tăng tốc' giảm sự phụ thuộc vào tài chính của phương Tây.
Hôm 26/12, hãng tin TASS dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov nêu rõ Moskva không có ý định bán dầu mỏ cho những quốc gia ủng hộ biện pháp áp giá trần đối với dầu mỏ Nga.