Rêu phong dấu tích một thời/ Cung đình, Đại Nội thấm lời Nam Ai/ Ngỏ lòng chi rứa Huế ơi/ Mây thôi vần vũ khoảng trời Cố Đô.
Nghệ sĩ cải lương 2 miền Nam Bắc đã hội ngộ trong Liên hoan Nghệ thuật Đờn ca tài tử mở rộng do Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng tổ chức tối 9/5, tại quảng trường Nhà hát thành phố.
Sau nhiều năm ở ẩn, 'người đẹp Tây Đô' Bùi Lê Kim Ngọc lần đầu xuất hiện trở lại, chia sẻ về cuộc sống sau ánh hào quang trên đất Mỹ.
Nữ diễn viên điện ảnh cho biết, sở dĩ giờ cô mới dám xuất hiện là bởi trước đây quá nhiều bão tố cuộc đời, 'đằng sau là nguyên một drama khủng khiếp'
Với tình yêu nghệ thuật đờn ca tài tử, thầy Trần Văn Kỹ, giáo viên dạy Toán Trường THPT Nguyễn Trung Trực (Tp. Rạch Giá - Kiên Giangt) đã thành lập Câu lạc bộ Đờn ca tài tử học đường tạo sân chơi bổ ích, hun đúc tình yêu, niềm đam mê nghệ thuật đờn ca tài tử cho học sinh.
Làm gì để giữ gìn văn hóa Huế trong dòng chảy cuộc sống hôm nay? Đó là nỗi trăn trở của những người yêu Huế. Muốn giữ gìn, phát huy, lan tỏa thì phải chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục đối với mọi tầng lớp nhân dân, trong đó phải kể đến đối tượng học sinh – sinh viên đang học tập, sinh hoạt trong mỗi trường học.
Có cội nguồn từ nhã nhạc cung đình, ca Huế đã đi vào đời sống dân gian và nay trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc thu hút du khách.
Cận kề dịp Tết Nguyên Đán 2024, ca sĩ Tuấn Cường trình làng MV mang đậm dư vị ngọt ngào của tình thân ngày Tết. MV có tựa đề 'Gia đình đoàn viên' là món quà mà anh cùng nhạc sĩ Tuấn Hồ mong muốn gửi tặng mọi người trong những ngày Tết đến xuân về.
Lâu nay, hễ nhắc đến màu tím, nhiều người nghĩ ngay đến Huế. Tím Huế - một mảng màu tạo nên một nét riêng của thời trang, của tính cách, của nếp sống người Huế.
Việt Nam có không ít những dòng sông chảy qua thành phố, nhưng hiếm nơi nào có dòng sông với đôi bờ nam bắc mềm mại và hiền hòa như sông Hương…
Cơ sở hạ tầng của các trường phổ thông dân tộc nội trú ở những vùng khó khăn tỉnh Đắk Lắk được đầu tư bài bản, ngày càng rút ngắn khoảng cách với các trường ở trung tâm.
Trước hết phải khẳng định, ông là nhà báo, từng là tổng biên tập báo địa phương trẻ nhất thời ấy. Rồi sau đó là lãnh đạo báo chí, giữ chức Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
Càng về cuối năm, Sài Gòn bắt đầu vào mùa se se lạnh, nhất là lúc sáng tinh mơ và khi đêm về. Cái lạnh dù ít dù nhiều bao giờ cũng nhắc nhớ con người ta về hơi ấm, về thương yêu và những nỗi mong chờ. Tối nay, cơn mưa đêm ghé phố trút nước xối xả không kèm theo bất kỳ dự báo nào như vẫn thường. Nằm ở nhà nghe gió rít, thả trôi cảm xúc theo bài hát 'Trời còn làm mưa mãi' của danh ca Ngọc Lan và nhìn những lớp nước đa sắc màu lấp lánh đọng lại ở khung cửa kính, bỗng dưng cô nhớ những cơn mưa Huế đến lạ lùng. Bao nhiêu mùa mưa bão đã qua, cũng không ít giông gió trôi ngang cuộc đời, vậy mà chỉ cần nhớ mưa trên quê hương, lòng cô không thôi bồi hồi, xao xuyến… Mưa ở quê dường như thấy êm đềm hơn, ấm lòng hơn và nhiều hoài niềm để in dấu…
Để bảo tồn nghệ thuật hát Tuồng cổ truyền thống, năm 2022, Thạch Lỗi đã thành lập Câu lạc bộ hát Tuồng Thạch Lỗi với 26 thành viên là những người đam mê với Tuồng cổ.
Dù đã ở tuổi xưa nay hiếm nhưng Nghệ nhân Ưu tú Thanh Tâm vẫn nhanh nhẹn, say sưa khi được quảng bá ca Huế đến muôn phương.
Dù trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) được nhắc đến dồn dập từ khi chatbot ChatGPT của OpenAI ra đời, nhưng hành trình ứng dụng công nghệ này trong ngành công nghiệp báo chí đã bắt đầu từ khá sớm.
Những chiếc thuyền rồng rực sáng trên dòng sông, ở đó, có những phòng nhạc lộ thiên âm thanh lúc réo rắt, tươi vui, khi buồn sầu, da diết với điệu hò Mái đẩy, Mái nhì, những điệu Nam Ai, Nam Bình, Chầu văn Huế... vang lên trên mênh mang cố xứ.
Trong dòng chảy sôi động của âm nhạc du nhập, nhiều người vẫn dành một vị trí ưu tiên trong lòng mình cho âm nhạc dân tộc. Đối với họ, đàn cổ truyền Việt Nam tạo ra những rung động mà không loại nhạc cụ hiện đại nào có thể đạt đến.
Khi trí tuệ nhân tạo dần trở thành một phần trong cuộc sống thường nhật, nó cũng đe dọa hàng triệu việc làm trên thế giới. Liệu nhà báo có nên 'sợ' AI?
Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thanh huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang đã và đang duy trì nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật phục vụ người dân địa phương. Một trong số đó là Chương trình giao lưu đờn ca tài tử (ĐCTT) được duy trì tổ chức định kỳ vào tối thứ sáu tuần thứ hai hằng tháng.
Những chiếc thuyền rồng rực sáng trên dòng sông, ở đó có những phòng nhạc lộ thiên âm thanh lúc réo rắt, tươi vui, khi buồn sầu da diết với điệu hò Mái đẩy, Mái nhì, những điệu Nam Ai, Nam Bình, Chầu văn Huế... vang lên trên mênh mang cố xứ.
Đã là người Nam bộ thì ít ai không biết đến Đờn ca tài tử. Ngoài 'cái nôi' sản sinh ra loại hình nghệ thuật này là Bạc Liêu, có lẽ trong tâm thế mỗi du khách sẽ vẫn cảm thấy ấn tượng nhất là khi được thưởng thức đờn ca tài tử tại Thủ phủ của Đồng Tháp – Thành phố Cao Lãnh, nơi đang 'tiếp lửa' để cái nôi đờn ca tài tử tiếp tục được chắp cánh.
Tuyển tập 'Vào cõi Bác xưa' tập hợp 141 bài thơ của 115 nhà thơ Việt Nam và nước ngoài viết về Người trong suốt hơn 75 năm qua, kể từ Cách mạng tháng Tám cho đến nay, thể hiện lòng tôn kính với vị cha già dân tộc.
Tổ ấm hạnh phúc của Hà Trí Quang và Thanh Đoàn tại Sài Gòn đang trong quá trình hoàn thiện.
y là bài hát cuối cùng của Tào Khánh Hưng khép lại một năm nở rộ tài năng âm nhạc của người viết nhạc 'tay ngang' - Nhà báo, Phó Tổng biên tập Báo Xây dựng họ 'Tào', dòng họ hiếm hoi của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Điệu Nam Xuân tạo cảm giác thanh thoát, trong lành, có thể mường tượng như sự thanh tịnh, trang trọng của không khí gia đình sáng mùng 1 Tết.
Chào đón con cái theo phương pháp đặc biệt, các sao Việt tận hưởng cuộc sống hạnh phúc.
Căn biệt thự rộng hơn 3.000m2 với 6 phòng, nhưng đáng nói có một góc là do đích thân cặp đôi tự tay xây đắp nên.
Huế ơi
Hà Trí Quang và Thanh Đoàn là cặp đôi nhận được nhiều sự chú ý thời gian gần đây của cư dân mạng. Dù không thông báo về mối quan hệ chính thức nhưng hai người đã về chung nhà. Cặp đôi đôi xây dựng biệt thự hoành tráng tại Đồng Tháp để ở cùng nhau với gia đình.
Chỉ sau vài năm rời xa showbiz, Hoài Lâm đã thay đổi ngoại hình tới mức chóng mặt. Anh tăng cân và xuề xòa khiến nhiều người không nhận ra.
Theo Sở Văn hóa và Thể thao Kiên Giang, tỉnh hiện có khoảng 100 câu lạc bộ và nhóm đờn ca tài tử tại 15 huyện, thành phố với hơn 1.500 người tham gia sinh hoạt.
TTH - (Đọc tập thơ 'Neo bóng trăng gầy', Trường Thắng, NXB Thuận Hóa, năm 2021)