'…Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết
Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là một trong những đỉnh cao chói lọi, kỳ tích vẻ vang trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, xứng đáng ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa trong thời đại Hồ Chí Minh. Đó là biểu tượng chói lọi của văn hóa Việt Nam, của khát vọng hòa bình, độc lập, tự do, của ý chí tự lực, tự cường của dân tộc Việt Nam cần được phát huy mạnh mẽ để bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức, đã khai mạc tại Khu di tích Cổ Loa, Đông Anh. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô tại Đông Anh.
Tối 19-4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa đình Ngự Triều Di Quy, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Đông Anh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1.085 năm Đức Vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024).
Tối 19/4, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương, định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).
Tối 19/4, tại Đình Ngự Triều Di Quy - Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024).
Tối 19/4, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương, định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).
Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội), ngày 19/4, tại di tích Thành Cổ Loa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.
Thiết thực chào mừng kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024), sáng 19-4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã khai mạc triển lãm, chuyên đề 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.
Ngày 19/4 tại Đông Anh, Hà Nội, nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô tại Cổ Loa (939-2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.
Trước vị thiền sư này, chưa có ai được phong Tăng thống ở Việt Nam. Ông có xuất thân rất đáng gờm, sinh thời còn là nhà chính trị, ngoại giao tài ba.
Tối 14/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, TX Quảng Yên long trọng tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2024.
Chủ tịch UBND thị xã Quảng Yên nhấn mạnh Lễ hội truyền thống Bạch Đằng là dịp thể hiện lòng tri ân của hậu thế đối với tiền nhân và các vị Anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn với đất nước, với dân.
Ba phường sáp nhập thành một, nằm gần nhau và cùng ở vùng lõi đô thị của thị xã Sơn Tây. Đây sẽ là một thuận lợi không nhỏ cho việc sáp nhập, đồng thời cũng tạo đà để phường mới phát triển mạnh hơn.
Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) được xưng tụng là nơi một ấp hai vua vì đây là quê hương của Phùng Hưng, Ngô Quyền nhưng đến nay, ở đây không còn ai mang họ Phùng, Ngô.
Đình Hàng Kênh, một trong hai ngôi đình (cùng với đình Kiền Bái – Thủy Nguyên) có niên đại sớm nhất và đẹp nhất ở Hải Phòng. Đến nay Đình Hàng Kênh vẫn bảo tồn được gần như nguyên vẹn các yếu tố gốc từ lúc khởi dựng và được xếp hạng di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp quốc gia ngay từ đợt đầu, năm 1962.
Có một không gian mà ở đó, mỗi người đều thấy sự tĩnh tại, lòng ngưỡng vọng chiêm bái về các vị tiền nhân, mà không chút xô bồ, chen chúc ngay trong những lễ hội mùa xuân - đó là Khu di tích lịch sử Bạch Đằng Giang (Thủy Nguyên - Hải Phòng).
Đây là lễ hội tại Khu di tích quốc gia Từ Lương Xâm ở quận Hải An, Tp.Hải Phòng, nơi có nhiều liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 và Đức Vương Ngô Quyền.
Hôm nay 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng), tại đình Hàng Kênh, quận Lê Chân, Hải Phòng, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp UBND phường Hàng Kênh, quận Lê Chân tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 1080 năm ngày hóa Đức Vương Ngô Quyền.
Sáng 24/2, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với UBND phường Hàng Kênh (quận Lê Chân, TP Hải Phòng) tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 1.080 năm ngày hóa của Đức Vương Ngô Quyền (944 - 2024) tại Di tích đình Hàng Kênh.
Sáng 24/2, tại đình Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với UBND phường Hàng Kênh, quận Lê Chân, tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 1080 năm ngày hóa Đức vương Ngô Quyền (944 - 2024).
Trong 2 ngày 23 và 24/2, tại Di tích đình Hàng Kênh, quận Lê Chân, TP Hải Phòng sẽ diễn ra Lễ dâng hương nhân kỷ niệm 1080 năm Ngày hóa của Đức Ngô Vương Quyền (944 - 2024).
Ngày 20/1/2024, câu lạc bộ Doanh nhân họ Ngô Việt Nam long trọng tổ chức Ngày hội doanh nhân họ Ngô Việt Nam năm 2023 tại thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, TP.Hà Nội.
Tháp Bát Vạn thời nhà Lý của nước ta so với các loại Tsa Tsa của Tây Tạng, Ấn Độ hay cả Thiên Phật thiết tháp của Nam Hán đời Ngũ Đại Thập Quốc cho chúng ta thấy nổi bật tính phương tiện thiện xảo để tích lũy công đức qua việc tạo tháp, tượng.
Lưu Sưởng - hoàng đế Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc tin rằng các quan lại của mình sẽ không trung thành nếu có gia đình. Do đó, ông yêu cầu các quan lại phải tự thiến để trở thành hoạn quan.
Qua các câu hỏi dưới đây, bạn nghĩ mình sẽ đoán được bao nhiêu nhân vật trong lịch sử Việt Nam?
Kinhtedothi – Tối 7/10, tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) đã khai mạc Tuần lễ du lịch văn hóa với chủ đề 'Về vùng đất Kinh đô xưa'với nhiều hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc, mang truyền thống của người Việt ở vùng đất Kinh đô xưa.
Sáng ngày 28/9 (tức 14/8 âm lịch), tại đền thờ và lăng Ngô Quyền - thôn Cam Lâm - xã Đường Lâm, Thị ủy – HĐND – UBND thị xã Sơn Tây long trọng tổ chức Lễ dâng hương nhân kỷ niệm 1079 năm ngày giỗ Tiền Ngô Vương - Ngô Quyền.
Ngày 28-9 (tức ngày 14 tháng 8 âm lịch), tại đền thờ và lăng Ngô Quyền ở thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Sơn Tây trang trọng tổ chức Lễ dâng hương nhân 1079 năm ngày mất Đức vua Ngô Quyền (944-2023).
Đức vua Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán, chính thức kết thúc gần một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kỳ độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam.
Danh tướng Lê Đô là niềm tự hào của người dân Hiệp Lực xã An Khê, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
Sáng 7/9, xã Kiến Quốc (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 1.116 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Khúc Thừa Dụ tại đền thờ Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ.
Độc lập, tự do là điều thiêng liêng, là quyền bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc. Phải đấu tranh, hy sinh xương máu để giành và giữ lấy, chúng ta mới thấy hết giá trị to lớn của độc lập, tự do. Để có được buổi chiều thu rực nắng Ba Đình ngày 2-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, dân tộc ta đã chấp nhận biết bao mất mát đau thương sau gần 90 năm sống kiếp đời nô lệ. Quốc khánh là ngày vui lớn của đất nước. Độc lập là lời thề sắt son khắc ghi vào sử vàng bia đá trong hành trình để Việt Nam khẳng định vị thế trên bản đồ thế giới.
Dù trễ hẹn hơn 2 tháng nhưng ngay khi ra mắt, vở tuồng 'Lửa cháy Phiên Ngung' đã đem đến cho công chúng niềm yêu thích đặc biệt.
Sau nhiều ngày mưa liên tiếp, một tia sét lớn đánh xuống mặt đất tạo ra âm thanh chói tai. Sau khi mưa tạnh, dân làng đổ ra xem thì phát hiện một lăng mộ lớn với nhiều báu vật giá trị.
Nằm cách khu di tích đền thờ và lăng vua Ngô Quyền khoảng 300m tại thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) là hàng duối cổ 18 cây, có nhiều cây cao lớn, chu vi ở phần gốc phải 2 vòng tay người ôm.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.
Dù Kiều Công Tiễn làm phản, giết cha nuôi là Dương Đình Nghệ, rước quân Nam Hán vào nhà, bị Ngô Quyền giết chết, nhưng cháu nội ông là Kiều Công Hãn lại một lòng phò tá cho Ngô Quyền.
Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang, sông Vân Cừ) là con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng). Sông trở nên nổi tiếng khi được Ngô Quyền sử dụng làm trận địa đại phá quân Nam Hán năm 938.
Gần 20 cây duối cổ có tuổi đời hơn 1.000 năm tại cánh đồng thôn Cam Lâm (Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) quanh năm tỏa bóng mát. Đặc biệt, những ai mê phim hài thường xuyên thấy cảnh 'lý trưởng' làng dưới rặng duối cổ đầy tính cổ trang.
Câu chuyện về Hậu chúa Khúc Thừa Mỹ sang Phiên Ngung từ thế kỷ thứ X làm 'Hoan hảo sứ' sẽ được tái hiện trên sân khấu kịch hát dân tộc.