Vị quốc sư đầu tiên của Việt Nam: Cháu đích tôn 1 trong 2 vị 'Tổ trung hưng', danh tiếng vang dội

Một trong những nhân vật quan trọng, đóng góp to lớn cho Phật giáo Việt Nam chính là Thiền sư Khuông Việt. Ngài là vị quốc sư đầu tiên, người đầu tiên được phong Tăng thống ở nước ta. Nhắc đến ngài, còn có rất nhiều điều thú vị mà không phải ai cũng biết.

Thâm cung bí sử về dòng họ được coi là 'vua của vạn họ', quyền lực nhất Trung Quốc

Thống kê cho biết Trung Quốc có tất cả 494 vị hoàng đế, lần lượt trị vì với thời gian tại vị khác nhau. Trong đó có đến 66 vị cùng xuất phát từ một dòng họ. Dòng họ quyền lực đó chính là họ Lưu.

Triều đại duy nhất trong lịch sử Việt Nam có hai vị vua ngồi chung một ngai vàng

Đây là triều đại phong kiến duy nhất ở nước ta có tới hai vua trị vì cùng lúc.

Hải Phòng bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích Bạch Đằng Giang

Bạch Đằng Giang (huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng) là khu di tích (KDT) gắn liền với những chiến công hào hùng trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Việc bảo tồn và phát huy giá trị của KDT Bạch Đằng Giang được địa phương quan tâm thực hiện để nơi đây trở thành điểm đến ý nghĩa, góp phần giáo dục truyền thống, khơi dậy khát vọng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trang trọng lễ dâng hương tưởng niệm 1.117 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Khúc Thừa Dụ

Sáng 26/8, tại đền thờ Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ (xã Kiến Quốc), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Ninh Giang (Hải Dương) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 1.117 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Khúc Thừa Dụ.

Triều đại duy nhất trong sử Việt có hai vua chung một ngai vàng

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam có một triều đại mà hai vị vua cùng ngồi chung ngai vàng trị vì đất nước.

Lễ hội truyền thống đền thờ Khúc Thừa Dụ (Ninh Giang) quy mô lớn nhất từ trước đến nay, diễn ra từ 24/8

Từ ngày 24-26/8, tại khu Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia đền thờ Khúc Thừa Dụ ở xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang (Hải Dương) sẽ diễn ra lễ hội truyền thống năm 2024. Lễ hội được tổ chức với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.

Quảng Ninh: thẩm định thực địa tại khu di tích Bạch Đằng

Hôm nay 14/8 kết thúc ngày làm việc của các chuyên gia Hội đồng di tích và di chỉ quốc tế (ICOMOS) của UNESCO thẩm định thực địa tại khu du tích lịch sử Bạch Đằng, thị xã Quảng Yên.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Gia đình là nền tảng vững chắc cho sự trường tồn của dân tộc

Nhân Ngày Gia đình Việt Nam (28/6), sáng 27/6, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm hỏi, gặp gỡ và động viên nhân dân Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây.

Ngỡ ngàng cây đa cổ thụ 13 gốc lớn nhất Việt Nam, tuổi đời trên 300 năm và cao 10m, được công nhận là cây di sản

Đứng dưới gốc đa này, bất cứ ai trong chúng ta cũng có cảm giác bản thân bỗng chốc trở nên thật nhỏ bé.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - nhìn từ văn hóa phong thủy quân sự

Nhìn từ phong thủy quân sự cổ điển thì đóng quân ở địa thế lòng chảo, núi non bao bọc xung quanh là một tối kỵ. Vì ở một vị trí thấp là tự đẩy mình vào thế bị động phòng ngự, nhất là khi bị bao vây. Chính cách chọn địa thế sai lầm này là một trong những căn nguyên khiến thực dân Pháp bị bại trận ở Điện Biên Phủ.

Những địa điểm 'tránh nóng' gần Hà Nội hút khách dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

Trước tình trạng giá vé máy bay nội địa tăng cao, thời tiết những ngày nghỉ lễ có nắng nóng đỉnh điểm, nhiều gia đình lựa chọn những địa điểm gần Hà Nội để tránh nóng, nghỉ dưỡng, vui chơi.

Những trang sử lẫy lừng viết bằng cọc nhọn trên Bạch Đằng giang

Sông Bạch Đằng là con đường thủy tốt nhất để đi vào Hà Nội (Thăng Long ngày xưa) từ miền Nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu các chiến thuyền đi vào sông Kinh Thầy, sông Đuống và cuối cùng là sông Hồng, đoạn chảy qua Hà Nội ngày nay. Nơi đây cũng ghi dấu 3 trận đánh vẻ vang, cha ông ta lợi dụng con nước vùi chôn quân xâm lược.

Tiếng Việt gần gũi và thiêng liêng trong mỗi người

'…Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Một biểu tượng chói lọi của văn hóa Việt Nam

Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là một trong những đỉnh cao chói lọi, kỳ tích vẻ vang trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, xứng đáng ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa trong thời đại Hồ Chí Minh. Đó là biểu tượng chói lọi của văn hóa Việt Nam, của khát vọng hòa bình, độc lập, tự do, của ý chí tự lực, tự cường của dân tộc Việt Nam cần được phát huy mạnh mẽ để bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức, đã khai mạc tại Khu di tích Cổ Loa, Đông Anh. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô tại Đông Anh.

Long trọng kỷ niệm 1.085 năm Đức Vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa

Tối 19-4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa đình Ngự Triều Di Quy, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Đông Anh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1.085 năm Đức Vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024).

Kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô tại Cổ Loa

Tối 19/4, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương, định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).

Kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương

Tối 19/4, tại Đình Ngự Triều Di Quy - Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024).

Kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa

Tối 19/4, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương, định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).

Kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương

Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội), ngày 19/4, tại di tích Thành Cổ Loa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Khai mạc triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Thiết thực chào mừng kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024), sáng 19-4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã khai mạc triển lãm, chuyên đề 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Khai mạc triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Ngày 19/4 tại Đông Anh, Hà Nội, nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô tại Cổ Loa (939-2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Vị quốc sư đầu tiên của Việt Nam: Cháu đích tôn 1 trong 2 vị 'Tổ trung hưng', danh tiếng vang dội

Trước vị thiền sư này, chưa có ai được phong Tăng thống ở Việt Nam. Ông có xuất thân rất đáng gờm, sinh thời còn là nhà chính trị, ngoại giao tài ba.

Quảng Ninh: Khai hội truyền thống Bạch Đằng năm 2024

Tối 14/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, TX Quảng Yên long trọng tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2024.

Lễ hội Bạch Đằng ở Quảng Ninh: Tri ân các bậc tiền nhân có công với đất nước

Chủ tịch UBND thị xã Quảng Yên nhấn mạnh Lễ hội truyền thống Bạch Đằng là dịp thể hiện lòng tri ân của hậu thế đối với tiền nhân và các vị Anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn với đất nước, với dân.

Thị xã Sơn Tây: Sẵn sàng cho việc sáp nhập các phường

Ba phường sáp nhập thành một, nằm gần nhau và cùng ở vùng lõi đô thị của thị xã Sơn Tây. Đây sẽ là một thuận lợi không nhỏ cho việc sáp nhập, đồng thời cũng tạo đà để phường mới phát triển mạnh hơn.

Vùng đất 2 vua Phùng Hưng, Ngô Quyền nhưng không có ai họ Ngô, Phùng

Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) được xưng tụng là nơi một ấp hai vua vì đây là quê hương của Phùng Hưng, Ngô Quyền nhưng đến nay, ở đây không còn ai mang họ Phùng, Ngô.

Đình Hàng Kênh - Di tích kiến trúc, nghệ thuật quốc gia tại Hải Phòng

Đình Hàng Kênh, một trong hai ngôi đình (cùng với đình Kiền Bái – Thủy Nguyên) có niên đại sớm nhất và đẹp nhất ở Hải Phòng. Đến nay Đình Hàng Kênh vẫn bảo tồn được gần như nguyên vẹn các yếu tố gốc từ lúc khởi dựng và được xếp hạng di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp quốc gia ngay từ đợt đầu, năm 1962.

Dòng chảy Bạch Đằng Giang - không chỉ là huyền thoại

Có một không gian mà ở đó, mỗi người đều thấy sự tĩnh tại, lòng ngưỡng vọng chiêm bái về các vị tiền nhân, mà không chút xô bồ, chen chúc ngay trong những lễ hội mùa xuân - đó là Khu di tích lịch sử Bạch Đằng Giang (Thủy Nguyên - Hải Phòng).

Hải Phòng: Khai mạc lễ hội kỷ niệm 1086 năm chiến thắng Bạch Đằng

Đây là lễ hội tại Khu di tích quốc gia Từ Lương Xâm ở quận Hải An, Tp.Hải Phòng, nơi có nhiều liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 và Đức Vương Ngô Quyền.

Hải Phòng tổ chức kỷ niệm 1080 ngày hóa Đức Vương Ngô Quyền

Hôm nay 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng), tại đình Hàng Kênh, quận Lê Chân, Hải Phòng, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp UBND phường Hàng Kênh, quận Lê Chân tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 1080 năm ngày hóa Đức Vương Ngô Quyền.

Dâng hương kỷ niệm ngày hóa của Đức Vương Ngô Quyền tại Hải Phòng

Sáng 24/2, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với UBND phường Hàng Kênh (quận Lê Chân, TP Hải Phòng) tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 1.080 năm ngày hóa của Đức Vương Ngô Quyền (944 - 2024) tại Di tích đình Hàng Kênh.

Hải Phòng: Dâng hương kỷ niệm 1080 năm ngày hóa Đức vương Ngô Quyền

Sáng 24/2, tại đình Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với UBND phường Hàng Kênh, quận Lê Chân, tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 1080 năm ngày hóa Đức vương Ngô Quyền (944 - 2024).

Hải Phòng: Dâng hương tưởng niệm ở ngôi đình cổ với 400 con rồng quy tụ

Trong 2 ngày 23 và 24/2, tại Di tích đình Hàng Kênh, quận Lê Chân, TP Hải Phòng sẽ diễn ra Lễ dâng hương nhân kỷ niệm 1080 năm Ngày hóa của Đức Ngô Vương Quyền (944 - 2024).

Ngày hội doanh nhân họ Ngô Việt Nam năm 2023 thành công tốt đẹp

Ngày 20/1/2024, câu lạc bộ Doanh nhân họ Ngô Việt Nam long trọng tổ chức Ngày hội doanh nhân họ Ngô Việt Nam năm 2023 tại thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, TP.Hà Nội.

'Tháp Bát Vạn' thời Lý và các Tsa Tsa của Phật giáo Ấn Độ, Tây Tạng

Tháp Bát Vạn thời nhà Lý của nước ta so với các loại Tsa Tsa của Tây Tạng, Ấn Độ hay cả Thiên Phật thiết tháp của Nam Hán đời Ngũ Đại Thập Quốc cho chúng ta thấy nổi bật tính phương tiện thiện xảo để tích lũy công đức qua việc tạo tháp, tượng.

Triều đại kỳ quái nhất trong lịch sử Trung Quốc, muốn làm quan thì trước tiên phải làm thái giám

Lưu Sưởng - hoàng đế Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc tin rằng các quan lại của mình sẽ không trung thành nếu có gia đình. Do đó, ông yêu cầu các quan lại phải tự thiến để trở thành hoạn quan.

Bạn biết bao nhiêu nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt?

Qua các câu hỏi dưới đây, bạn nghĩ mình sẽ đoán được bao nhiêu nhân vật trong lịch sử Việt Nam?

Ngày 13/11 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 13/11

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 13/11, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Nhiều hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc tại huyện Đông Anh

Kinhtedothi – Tối 7/10, tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) đã khai mạc Tuần lễ du lịch văn hóa với chủ đề 'Về vùng đất Kinh đô xưa'với nhiều hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc, mang truyền thống của người Việt ở vùng đất Kinh đô xưa.

Lễ dâng hương kỷ niệm 1079 năm ngày giỗ anh hùng dân tộc Ngô Quyền

Sáng ngày 28/9 (tức 14/8 âm lịch), tại đền thờ và lăng Ngô Quyền - thôn Cam Lâm - xã Đường Lâm, Thị ủy – HĐND – UBND thị xã Sơn Tây long trọng tổ chức Lễ dâng hương nhân kỷ niệm 1079 năm ngày giỗ Tiền Ngô Vương - Ngô Quyền.

Tổ chức Lễ dâng hương nhân 1079 năm Ngày mất Đức vua Ngô Quyền

Ngày 28-9 (tức ngày 14 tháng 8 âm lịch), tại đền thờ và lăng Ngô Quyền ở thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Sơn Tây trang trọng tổ chức Lễ dâng hương nhân 1079 năm ngày mất Đức vua Ngô Quyền (944-2023).