Khởi tố thanh niên giả chữ ký chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai để lừa đảo

Công an tỉnh Gia Lai khởi tố bị can đối với thanh niên làm giả quyết định cấp đất trồng rừng của chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai để lừa đảo.

Điều chuyển hơn 57 tỷ đồng trồng rừng thay thế

Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT) vừa có công văn đề nghị UBND các tỉnh, TP. Hà Nội và đơn vị liên quan chỉ đạo, thông báo các chủ dự án nộp hơn 57,3 tỷ đồng tiền trồng rừng thay thế để điều chuyển cho tỉnh Gia Lai kịp thời trồng rừng.

Kế hoạch trồng rừng thay thế ở Gia Lai

Trồng rừng thay thế là một trong những giải pháp quan trọng trong công tác quản lý rừng bền vững. Để tổ chức tốt việc trồng rừng thay thế trên địa bàn tỉnh Gia Lai, ngày 23/8/2023, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 2276/KH-UBND về trồng rừng thay thế năm 2023.

Gia Lai: Trồng hơn 526 ha rừng thay thế trong năm 2023

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Kế hoạch số 2276/KH-UBND về trồng rừng thay thế năm 2023.

Cứu rừng vùng giáp ranh - phải xử lý lâm tặc 'chúa'

Để hạn chế tình trạng phá rừng tự nhiên, ba tỉnh Gia Lai - Đắk Lắk - Phú Yên đã ký kết quy chế phối hợp, trao đổi thông tin về bảo vệ rừng. Tuy nhiên, thực tế vùng rừng giáp ranh vẫn bị mất và liên tục trở thành điểm nóng, cần thiết phải xử lý các lâm tặc 'chúa' (đầu nậu chuyên mua bán, vận chuyển gỗ) mới hy vọng giữ được rừng.

Vụ 'lâm tặc chúa' nuôi 'lâm tặc con': Có người bảo kê, tiếp tay!

Lãnh đạo địa phương khẳng định một số cán bộ bảo kê, tiếp tay để lâm tặc chúa trả tiền cho lâm tặc con vào rừng khai thác gỗ trái phép về bán lại, làm giàu cho lâm tặc chúa

Điều tra hàng loạt cây cổ thụ bị khai thác trái phép

Ngày 29-3, Hạt Kiểm lâm H. Krông Pa (Gia Lai) cho biết, đơn vị đang phối hợp với các đơn vị liên quan khẩn trương điều tra, xác minh và củng cố hồ sơ để xử lý theo quy định vụ khai thác 119 cây gỗ trên địa bàn.

Khởi tố lãnh đạo công ty thuê đất trồng rừng nhưng phá rừng

Trong khi UBND tỉnh Gia Lai vẫn chưa quyết định giao đất trồng rừng thì Công ty Phúc Phong đã có hành vi hủy hoại rừng.

Bắt tạm giam Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty phá 3 ha rừng

Lê Hoàng Phúc - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Nông-Lâm sản Phúc Phong Gia Lai- vừa bị khởi tố và bắt giam vì hành vi hủy hoại rừng.

Bắt tạm giam Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty phá 3 ha rừng

Sáng 7-1, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an huyện Krông Pa cho biết đã khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam 3 tháng với Lê Hoàng Phúc (SN 1954, trú tại phường 6, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) về hành vi hủy hoại rừng. Bước đầu xác định, Phúc là Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Nông-Lâm sản Phúc Phong Gia Lai (Công ty Phúc Phong).

Nối những bờ vui

Tôi đã đi qua nhiều dòng sông, rất nhiều cây cầu lớn nhỏ với những cảm xúc khác nhau. Nhưng có một cây cầu đã làm trái tim tôi rung lên những niềm vui sướng khi nghe tin cầu được thông xe ngay lúc Tết Nguyên đán 2020 đang cận kề. Đó là cầu Ia Rmok bắc qua sông Ba.

Yêu cầu Công ty Phúc Phong Gia Lai dừng mọi hoạt động dự án trồng rừng

Ban Quản lý Rừng phòng hộ (QLRPH) Nam Sông Ba vừa có văn bản gửi UBND huyện Krông Pa đề nghị kiểm tra, xử lý đối với dự án trồng rừng của Công ty TNHH Nông-Lâm sản Phúc Phong Gia Lai thuộc lâm phần do đơn vị này quản lý.

Krông Pa: Kiểm tra dự án trồng rừng sản xuất

Sáng 31-10, ông Nguyễn Thế Cường-Chánh Văn phòng UBND huyện Krông Pa-cho biết, UBND huyện vừa có Công văn số 1428 về việc kiểm tra thực hiện dự án trồng rừng sản xuất của Công ty TNHH Nông Lâm sản Phúc Phong Gia Lai (Công ty Phúc Phong Gia Lai).

Lợi dụng trồng rừng để phá rừng, một công ty bị 'sờ gáy'

Ngày 23/10, UBND huyện Krông Pa (Gia Lai) đã ban hành văn bản số 1428/UBNDKT về việc kiểm tra việc thực hiện dự án trồng rừng sản xuất của Công ty TNHH nông lâm sản Phúc Phong Gia Lai (Công ty Phúc Phong Gia Lai).

Qua sông nhớ một chuyến đò…

Con sông Ba dài rộng chảy qua huyện Krông Pa rồi xuôi dòng về Phú Yên nhập vào biển cả. Suốt một thời gian dài trước đây, con đường nhỏ hẹp nối liền các xã Nam sông Ba với thị trấn phải đi qua những con suối cạn lổn nhổn sỏi đá. Cộng với thời điểm cây cầu Bung đang trong giai đoạn sửa chữa do bị sập, bến đò Ia Rmok trở thành cách duy nhất để đến với các xã phía Nam sông. Chính vì vậy, khi nào bến đò cũng tấp nập người qua lại. Và những lần đi đò ấy đã để lại trong tôi những kỷ niệm khó quên về một thời gian khó.