Danh xưng Nam kỳ ra đời từ khi nào?

Nhiều người nghĩ, danh xưng Nam kỳ chỉ xuất hiện từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Thực tế, danh xưng này có từ thời vua Minh Mạng.

Ngắm loạt công trình hoành tráng nhất Sài Gòn năm 1938

Dinh Gia Long, Dinh Độc Lập, chợ Bến Thành... ở Sài Gòn năm 1938 có gì khác so với ngày nay? Cùng khám phá điều này qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia Pháp Eli Lotar (1905 – 1969) thực hiện.

Sài Gòn 99 năm xưa

'Chúng tôi về Sài Gòn dưới bầu trời giông bão, bầu trời luôn đe dọa nhưng chẳng bao giờ bão, giữa những tán cây xanh trong như thủy tinh, trong một thứ ánh sáng như sương đọng. Xa hơn, phía sau hàng cây, người ta nói có báo và cọp ẩn nấp…' .

'Con đường thủy vào Trung Hoa'

Cuốn sách 'Con đường thủy vào Trung Hoa' của sử gia Milton Osborne là một bản tường thuật được nghiên cứu kỹ lưỡng về dòng sông Mê Kông từ chuyến đi của đoàn thám hiểm người Pháp vào thế kỷ XIX.

Tìm về địa chỉ đỏ Nhà máy xe lửa Dĩ An

Mỗi lần đến TP.Dĩ An, tôi đều có dịp dừng lại thưởng thức một loại đặc sản chẳng nơi nào có được ở Bình Dương. Đó là tiếng còi vang vọng, tiếng đoàn tàu xình xịch lướt qua, khách trên tàu và dưới đường bộ vẫy tay chào nhau thân thương đến diệu kỳ. Đó là những khoảnh khắc đẹp mà người Dĩ An vẫn luôn tự hào, thổi hồn vào nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật của địa phương.

Quận huyện nào nước ta được đặt theo tên một vị nữ tướng?

Nhiều tỉnh thành nước ta có các quận huyện được đặt theo tên của danh nhân là những vị anh hùng, người có công với quê hương, những chiến sĩ cách mạng đã hy sinh, được nhân dân kính trọng…

Cận cảnh dinh thự 400 tỷ của đại gia nhập gạch từ Paris về

Dinh thự của Công tử Bạc Liêu mang kiến trúc phương Tây sang trọng, được xây dựng từ năm 1917 đến năm 1919. Thời bấy giờ, người dân địa phương thường gọi đây là 'nhà lớn' vì trông rất bề thế.

Ký giả 103 tuổi

Khoảng trời riêng của ông là căn phòng rộng vỏn vẹn 16m2, nơi ấy ông dành phần lớn để lưu giữ sách và tài liệu. Cuộc đời ông không có khái niệm nghỉ ngơi. ông hăng say và cần mẫn làm việc trên 'cánh đồng' chữ nghĩa, dường như quên thời gian và cả tuổi tác. Trong câu chuyện với chúng tôi, ông luôn cười, nụ cười rạng rỡ không âu lo phiền muộn trên khuôn mặt đã 103 mùa xuân.

Cận cảnh dinh thự trăm tuổi bề thế nhất vùng Nam kỳ xưa

Không còn lôi cuốn ở vẻ bề thế, nguy nga như thuở xưa, Dinh tỉnh trưởng Gò Công giờ đây thu hút khách tham quan bởi sự cổ kính, trầm mặc như một chứng nhân còn sót lại của lịch sử

Ảnh độc - hiếm không thể không xem về miền Nam hơn 100 năm trước

Với hơn 1.100 trang tư liệu và hàng trăm hình ảnh quý giá, bộ sách 'Nam Kỳ và cư dân' của bác sĩ Pháp J.C. Baurac cho chúng ta cái nhìn bao quát về miền Nam xưa.

Những đóng góp của Hòa thượng Khánh Hòa với Phật học đường Lưỡng Xuyên

Hòa thượng Khánh Hòa sống cả đời vì đạo pháp và dân tộc. Hòa thượng chẳng ngại những khó khăn trước mắt mà lùi bước, ngài luôn tận tụy và luôn nghĩ chỉ có: Chỉnh đốn Tăng già, Kiến lập Phật học đường và Diễn dịch và xuất bản kinh sách Việt ngữ...

'Lịch sử sân khấu kịch và điện ảnh Việt Nam' tái hiện gần 100 năm ký ức về kịch nghệ và điện ảnh Việt Nam

'Lịch sử sân khấu kịch và điện ảnh Việt Nam', tác giả TS. Nguyễn Đức Hiệp, là cuốn sách vừa được Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, giới thiệu tới bạn đọc trong tháng 10/2023.

Một góc nhìn về con người và vùng đất Sài Gòn - Nam Kỳ xưa

Cuốn sách 'Khắc họa bức tranh lịch sử Nam Kỳ' mang đến cho độc giả góc nhìn khác về con người và vùng đất Nam Kỳ xưa thông qua những ghi chép về các sự kiện lịch sử, đặc biệt là cùng với gần 150 tranh/ảnh/bản đồ sống động, có giá trị, trong đó có 24 trang in tranh/ảnh màu và một số hình ảnh lần đầu tiên được giới thiệu.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Cây cao su tạo nên bước ngoặt đặc biệt trên đất Đồng Nai

Đến cuối thế kỷ XIX, nền nông nghiệp tỉnh Biên Hòa có bước phát triển song vẫn là nông nghiệp cổ truyền, việc canh tác phụ thuộc vào thiên nhiên. Lối sản xuất tự túc tự cấp với lúa là cây trồng chính, nhưng lại không đủ ăn, còn các cây khác cũng trồng manh mún; chưa tạo ra nông sản hàng hóa.

Nữ thủ lĩnh mưu lược trong khởi nghĩa Nam kỳ

Năm 1940, Xứ ủy Nam kỳ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Nam kỳ diễn ra quy mô toàn Xứ (18/20 tỉnh), thể hiện rõ lòng yêu nước và tinh thần quật khởi của đồng bào Nam bộ.Cuộc khởi nghĩa đã trở thành nét son trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc. Trong đó, có đồng chí Nguyễn Thị Thập (xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho, nay là tỉnh Tiền Giang) - nữ thủ lĩnh chỉ huy đánh chiếm đồn Tam Hiệp tại tỉnh Mỹ Tho lúc bấy giờ.NGỌN LỬA 'NAM KỲ BỐN MƯƠI'

Luật sư Phan Văn Trường trọn vẹn tấm gương trí thức tiên phong

Cuộc đời của Phan Văn Trường trọn vẹn là tấm gương trí thức tiên phong và kiên định trên con đường cứu nước bằng chính trí tuệ, phẩm cách của một luật gia phụng sự không mệt mỏi cho nền dân chủ.

Sự kiện văn hóa – thể thao – giải trí ngày 19-10-2023

Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 19-10: Thượng cờ đoàn thể thao Việt Nam tại Asian Para Games 4; Sách mới phản ánh cuộc đấu tranh kháng Pháp của quân và dân Nam Kỳ; Miss International: Lộ diện trang phục dân tộc hơn 10kg của Phương Nhi; Xác định 4 trận đấu tại vòng 1 V.League được áp dụng VAR; Hồi ký của Britney Spears trở thành sách bán chạy nhất hậu tiết lộ chấn động về Justin Timberlake.

Sách mới phản ánh cuộc đấu tranh kháng Pháp của quân và dân Nam Kỳ

Cuốn sách 'Khắc họa bức tranh lịch sử Nam Kỳ' diễn giải những câu chuyện lịch sử diễn ra trên đất Nam Kỳ xưa, với nguồn tranh ảnh minh họa sống động, có giá trị.

Hàng loạt trường tại TPHCM vận động học sinh xem phim Đất rừng phương Nam đồng loạt 'quay xe'

Sau nhiều ý kiến trái chiều, hàng loạt trường tại TPHCM đã thông báo tạm ngưng việc cho học sinh đi xem phim 'Đất rừng phương Nam' như một hoạt động ngoại khóa liên môn.

Được và chưa được của 'Đất rừng phương Nam'

Trong giai đoạn đầy ảm đạm của thị trường điện ảnh với những tác phẩm không đủ lớn để lôi kéo khán giả ra rạp, Đất rừng phương Nam như một điểm sáng thu hút sự chú ý của cả giới chuyên môn và dư luận chung.

Hư cấu phim thế nào cho phù hợp với sự thật lịch sử, tránh quá đà?

Phim 'Đất rừng phương Nam' của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng vừa ra mắt khán giả đã vấp phải một số ý kiến trái chiều về những chi tiết lịch sử ở vùng đất Nam Bộ đầu thế kỷ 20. Tác phẩm của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng ra rạp với các suất chiếu sớm vào ngày 13/10, xoay quanh nhân vật bé An đi tìm cha giữa bối cảnh cuộc nổi dậy chống Pháp của người miền Nam đầu thế kỷ 20.

Đất rừng phương Nam thu hàng chục tỷ giữa ồn ào khi ra mắt

Giữa ồn ào khi chuẩn bị ra mắt, Đất rừng phương Nam đã thu về hàng chục tỷ đồng sau những suất chiếu sớm.

'Khắc họa bức tranh lịch sử Nam Kỳ'

'Khắc họa bức tranh lịch sử Nam Kỳ' diễn giải những câu chuyện lịch sử diễn ra trên đất Nam Kỳ xưa, với nguồn tranh/ảnh minh họa sống động, có giá trị.

Lý do 'Đất rừng phương Nam' chưa kịp sửa vẫn chiếu sớm

Cục Điện ảnh thẩm định lại 'Đất rừng phương Nam', nhà sản xuất đề xuất chỉnh sửa một số lời thoại gây hiểu lầm về Nghĩa Hòa đoàn, Thiên Địa hội. Thay vì lịch chiếu ấn định trước đó 20/10, nhà sản xuất quyết định đẩy lịch chiếu sớm lên từ 16/10.

Cục Điện ảnh thẩm định lại bộ phim Đất rừng phương Nam

Liên quan đến phản ánh của dư luận về bộ phim 'Đất rừng phương Nam' vừa ra mắt có chi tiết gây liên tưởng, hiểu lầm, ngày 15-10, Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành cho biết: Hội đồng thẩm định, phân loại phim và một số cơ quan, đơn vị chức năng đã tiến hành thẩm định lại bộ phim 'Đất rừng phương Nam'; đã mời nhà sản xuất, đoàn phim 'Đất rừng phương Nam' đối thoại, trao đổi một số nội dung liên quan.

'Đất rừng phương Nam': Cảm xúc lưng chừng!

Phim điện ảnh Đất rừng phương Nam gây tranh cãi dữ dội trên mạng xã hội giữa khen và chê, chưa tạo đồng thuận với cảm xúc khán giả có hiểu biết về lịch sử vùng đất

Cục Điện ảnh lên tiếng về bộ phim 'Đất rừng phương Nam'

Liên quan đến phản ánh của dư luận về bộ phim 'Đất rừng phương Nam' vừa ra mắt, ngày 15/10, Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành cho biết: Chiều 14/10, Hội đồng thẩm định, phân loại phim và một số cơ quan, đơn vị chức năng đã tiến hành thẩm định lại bộ phim 'Đất rừng phương Nam' theo chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Cục đã mời nhà sản xuất, đoàn phim 'Đất rừng phương Nam' đối thoại, trao đổi một số nội dung liên quan.

Thẩm định lại bộ phim 'Đất rừng phương Nam' bản điện ảnh

Liên quan đến những dư luận về bộ phim Đất rừng phương Nam vừa trình chiếu ra mắt, ngày 15/10, Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành cho biết, Hội đồng thẩm định, phân loại phim và một số cơ quan, đơn vị chức năng đã tiến hành thẩm định lại bộ phim Đất rừng phương Nam theo chỉ đạo của lãnh đạo Bộ VHTTDL.

Yêu cầu chỉnh sửa một số nội dung phim 'Đất rừng phương Nam'

Trước một số ý kiến của dư luận liên quan đến bộ phim 'Đất rừng phương Nam', Hội đồng thẩm định, phân loại phim và một số cơ quan chức năng đã tiến hành thẩm định lại. Đồng thời, Cục Điện ảnh đã mời nhà sản xuất, đoàn phim đối thoại, trao đổi một số nội dung.

Cục Điện ảnh lên tiếng, 'Đất rừng phương Nam' sẽ chỉnh sửa lại phim tránh gây hiểu nhầm

Cục Điện ảnh lên tiếng, 'Đất rừng phương Nam' sẽ chỉnh sửa lại phim tránh gây hiểu nhầm

Phim 'Đất rừng phương Nam' bị phản ứng: Cục Điện ảnh nói gì?

Hội đồng thẩm định, phân loại phim và một số cơ quan, đơn vị chức năng đã tiến hành thẩm định lại bộ phim Đất rừng phương Nam theo chỉ đạo của lãnh đạo Bộ VH-TT-DL

Phim 'Đất rừng phương Nam' có xuyên tạc lịch sử?

Ngay sau khi phim Đất rừng phương Nam do Nguyễn Quang Dũng đạo diễn ra mắt suất chiếu sớm từ tối ngày 13-10 đến nay, tác phẩm gây sốt trên mạng xã hội với hàng loạt ý kiến trái chiều.

Diễn viên 'Đất rừng phương Nam' có body 6 múi, dùng đồ hiệu không kém Trấn Thành

Tuấn Trần thủ vai 'Út lục lâm' trong 'Đất rừng phương Nam', anh sở hữu body lực lưỡng cùng gu thời trang ổn định.

Đồng chí Nguyễn Thị Thập - Tấm gương người Cộng sản kiên trung, bất khuất, tiêu biểu cho truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam

Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, đồng chí Nguyễn Thị Thập, người con của quê hương Mỹ Tho - Tiền Giang là một cán bộ lãnh đạo ưu tú của Đảng và của phong trào phụ nữ Việt Nam.

Mãi mãi ghi nhớ công lao đồng chí Nguyễn Thị Thập

Để tri ân công lao đóng góp của đồng chí Nguyễn Thị Thập (Mười Thập), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Tiền Giang đã cho xây dựng nhà thờ đồng chí tại Khu di tích Đình Long Hưng, xã Long Hưng, huyện Châu Thành.Đây là một trong những công trình thể hiện sự tôn kính và đầy tự hào của người dân Tiền Giang; nơi đã tập hợp, lưu giữ nhiều tư liệu, hiện vật quý để giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống lịch sử cách mạng của tỉnh nhà, trở thành một điểm về nguồn không thể thiếu của khách gần xa mỗi khi đến Tiền Giang.GIỮ GÌN 'ĐỊA CHỈ ĐỎ'

Những đóng góp của nữ đại biểu Quốc hội đầu tiên của tỉnh Mỹ Tho

Đồng chí Nguyễn Thị Thập là nữ đại biểu Quốc hội đầu tiên của tỉnh Mỹ Tho và cũng là 1 trong 10 nữ đại biểu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

Những đóng góp to lớn của đồng chí Nguyễn Thị Thập trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

Gần 70 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Nguyễn Thị Thập đã dành cả cuộc đời hăng hái, nhiệt tình tham gia cách mạng ở quê nhà cho đến khi đảm nhiệm nhiều cương vị lãnh đạo khác nhau.

Hội thảo khoa học về cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Nguyễn Thị Thập

Ngày 10/10, Tỉnh ủy Tiền Giang phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Cuộc đời và sự nghiệp đồng chí Nguyễn Thị Thập' nhân kỷ niệm 115 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Thị Thập (10/10/1908-10/10/2023).

Đồng chí Nguyễn Thị Thập - Người con ưu tú của quê hương Tiền Giang

Đồng chí Nguyễn Thị Thập (1908 - 1996), tên thật là Nguyễn Thị Ngọc Tốt, được sinh ra trong một gia đình nông dân có truyền thống yêu nước tại xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đồng chí đã trọn đời cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng phụ nữ và xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Đình Long Hưng: Những giá trị lịch sử đặc biệt trong Khởi nghĩa Nam kỳ

Đình Long Hưng nằm trong khu vực dân cư trên bờ kinh Nguyễn Tấn Thành thuộc ấp Long Thạnh A, xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Đồng chí Nguyễn Thị Thập là niềm tự hào, tấm gương sáng của quê hương Tiền Giang

Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ diễn ra tại tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang), đồng chí Nguyễn Thị Thập có vai trò và đóng góp to lớn. Gần 70 năm tham gia cách mạng, hơn 60 năm chiến đấu liên tục trong đội ngũ của Đảng, được Đảng và Nhà nước giao nhiều trọng trách, ở vị trí nào, đồng chí cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Nhân dịp kỷ niệm 115 năm Ngày sinh của đồng chí Nguyễn Thị Thập, đồng chí Nguyễn Văn Vĩnh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cho biết:Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ tuy chưa thắng lợi hoàn toàn, chính quyền cách mạng tỉnh Mỹ Tho được thành lập và tồn tại không bao lâu, nhưng tác dụng rõ rệt là tinh thần quần chúng được nâng lên, nhân dân vui mừng, tin tưởng hơn vào cách mạng.

Đồng chí Nguyễn Thị Thập luôn sống mãi trong lòng tôi

'Vinh dự và cũng là hạnh phúc lớn đối với tôi là những lần được gặp đồng chí Mười Thập, được trực tiếp nghe đồng chí hỏi thăm, động viên… Tôi luôn ghi nhớ và xem đồng chí là tấm gương sáng, suốt đời noi theo' - đó là lời tâm sự của đồng chí Trần Thị Kim Cúc, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Tiền Giang.

Hội LHPN Việt Nam về địa chỉ đỏ nhân kỷ niệm 115 năm Ngày sinh Cố Chủ tịch Hội LHPNVN Nguyễn Thị Thập

Sáng 9/10, Đoàn Công tác Trung ương Hội LHPN Việt Nam do Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương dẫn đầu đã đến dâng hoa và thắp hương tưởng niệm tại Nhà thờ Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thập, Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, tại Di tích lịch sử Nam Kỳ khởi nghĩa, thuộc xã Long Hưng (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).