Miền Tây nước Mỹ đi qua đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong 1.200 năm

Theo nghiên cứu, tình trạng ấm lên toàn cầu do hoạt động của con người là nguyên nhân làm gia tăng hơn 40% mức độ nghiêm trọng của các trận hạn hán xảy ra ở Tây Nam nước Mỹ.

Nước biển dâng cao vào cuối thế kỷ 21, Trái đất có gặp họa?

Việc biết nước biển sẽ dâng cao bao nhiêu trong thế kỷ này là rất quan trọng đối với sự hiểu biết của chúng ta về các biến đổi khí hậu tương lai.

Bắc Cực ấm lên gây nguy cơ lây lan virus lạ và chất thải hạt nhân

Một báo cáo cho thấy việc Bắc Cực ấm lên nhanh chóng có thể gây ra sự lây lan của chất thải hạt nhân, virus lạ và vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh.

NASA cảnh báo hiện tượng Mặt Trăng 'chao đảo' có thể gây ra lũ lụt kỷ lục trên thế giới

Các bờ biển khắp nước Mỹ đang phải đối mặt với triều cường tăng cao do ảnh hưởng của hiện tượng Mặt Trăng 'chao đảo' cùng với mực nước biển dâng cao do biến đổi khí hậu.

Một 'sự chao đảo' trong quỹ đạo của mặt trăng có thể dẫn đến lũ lụt kỷ lục

Theo Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA) của Mỹ, nước này đã trải qua hơn 600 trận lũ lụt vào năm 2019 . Nhưng giờ đây, một nghiên cứu mới do NASA dẫn đầu cảnh báo rằng lũ lụt sẽ trở nên thường xuyên hơn nhiều ở Mỹ ngay từ những năm 2030, với phần lớn đường bờ biển của Mỹ dự kiến sẽ chứng kiến số ngày lũ do triều cường cao gấp 3-4 lần mỗi năm trong ít nhất một thập kỷ.

Mặt trăng đang 'chao đảo', có thể khiến Trái Đất ngập kỷ lục

Sự chao đảo trong quỹ đạo của mặt trăng và và sự thay đổi của mực nước biển do biến đổi khí hậu đang vô tình tạo nên thảm họa cho người Trái Đất.

Nam Cực xác lập mức nhiệt kỷ lục gần 20 độ C

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc (LHQ) đã xác nhận nhiệt độ tại lục địa Nam Cực đã đạt mức cao kỷ lục với 18,3 độ C.

Nắng nóng liên quan biến đổi khí hậu gây tử vong cao

Tạp chí Nature Climate Change vừa cho công bố 1 nghiên cứu của 70 chuyên gia quốc tế cho biết hơn 30% số ca tử vong liên quan đến nắng nóng vào mùa hè là do biến đổi khí hậu và số ca tử vong có thể tăng cao tỷ lệ thuận với nhiệt độ toàn cầu.

Biến đổi khí hậu gây ra 37% ca tử vong do nhiệt toàn cầu

Nghiên cứu mới cho thấy, hơn một phần ba số ca tử vong do nhiệt trên thế giới mỗi năm là do ảnh hưởng trực tiếp của sự nóng lên toàn cầu.

Ngày càng nhiều người thiệt mạng vì nắng nóng, dự báo khu vực nào bị ảnh hưởng nhiều nhất?

Kết quả của một nghiên cứu mới cho thấy, nắng nóng là lý do lấy đi mạng sống của rất nhiều người trong những năm gần đây. Ngoài ra, các nhà khoa học cũng đưa ra dự báo về những khu vực trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự biến đổi khí hậu trong năm nay và những năm trước mắt.

Amazon thải ra nhiều carbon hơn lượng carbon hấp thụ vào trong 10 năm qua

Một báo cáo cho biết rừng Amazon thải ra khí quyển lượng carbon dioxide nhiều hơn gần 20% so với lượng carbon hấp thụ.

'Lá phổi của Trái đất' đang kêu cứu! Rừng nhiệt đới Amazon thải ra nhiều CO2 hơn lượng hấp thụ

Rừng Amazon có nguy cơ bước vào 'chu trình ngược', thay vì thu nạp CO2, nó lại chuyển thành nguồn nhả khí CO2 và làm tăng tốc quá trình biến đổi khí hậu.

Các công ty đa quốc gia chịu trách nhiệm gây ra gần 1/5 lượng khí thải CO2 toàn cầu

Các chuỗi cung ứng toàn cầu của các công ty đa quốc gia như BP, Coca-Cola và Walmart chịu trách nhiệm gây ra gần 1/5 lượng khí thải CO2 trên toàn cầu, nguyên nhân dẫn tới tình trạng biến đổi khí hậu.

Các công ty đa quốc gia chiếm gần 1/5 lượng khí thải CO2 toàn cầu

Chỉ riêng lượng CO2 từ chuỗi cung ứng sản xuất các sản phẩm của hãng Coca-Cola gần như tương đương với lượng khí phát thải của ngành thực phẩm Trung Quốc phục vụ cho 1,3 tỷ dân.

Thể tích các hồ nước từ băng tan tăng 50% trong 30 năm

Theo một nghiên cứu mới dựa trên dữ liệu vệ tinh của NASA, thể tích các hồ được hình thành khi các sông băng trên toàn thế giới tan chảy do biến đổi khí hậu đã tăng 50% trong 30 năm.

Thực trạng băng tan xảy ra theo đúng kịch bản xấu nhất của LHQ

Tình trạng băng tan ở Greenland và Nam Cực từ 2007-2017 diễn ra tương ứng 'một cách gần như hoàn hảo' với những dự báo khắc nghiệt nhất mà Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu đưa ra.

Bắc Cực không còn băng vào mùa Hè 2035?

Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí uy tín Nature Climate Change, các nhà khoa học ước tính với tốc độ biến đổi khí hậu và băng tan như hiện tại, đến năm 2035, vùng biển Bắc Băng Dương nhiều khả năng sẽ không còn băng vào mùa Hè.

Gấu Bắc cực có thể bị tuyệt chủng vào năm 2100

Theo một nghiên cứu được công bố ngày 20-7, các nhà khoa học dự đoán rằng tốc độ biến đổi khí hậu đang phi mã sẽ khiến quần thể gấu Bắc cực suy giảm nghiêm trọng vì đói và có thể tuyệt chủng sau 90 năm nữa.

Nam Cực ấm lên với tốc độ gấp 3 lần mức trung bình Thế giới

Hôm 30-6, CNN đưa tin một nghiên cứu mới đây cho thấy Nam Cực đã ấm lên với tốc độ gấp 3 lần mức trung bình trên toàn cầu trong vòng 30 năm qua.

Hơn 1/4 diện tích đất sẽ khô hạn hơn khi nhiệt độ Trái Đất tăng 2 độ C

Hơn 1/4 diện tích đất đai trên bề mặt Trái Đất sẽ trở nên khô hạn hơn 'một cách đáng kể' ngay cả khi con người có thể giữ mức tăng nhiệt độ 'hành tinh Xanh' ở 2 độ C như mục tiêu đặt ra trong Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu.

Nồng độ CO2 cao nhất trong vài triệu năm qua

Các nhà khoa học ghi nhận nồng độ CO2 trong khí quyển đạt mức 417,1 ppm vào tháng 5, cao nhất trong vài triệu năm qua.

Nồng độ khí thải CO2 trong tháng Năm tăng trở lại ở mức kỷ lục

Nồng độ CO2 đo được tại Đài quan sát Mauna Loa ở Hawaii, Mỹ, trong tháng trước là 417/1 triệu đơn vị không khí (ppm), cao hơn mức kỷ lục 414,8 ppm vào năm ngoái.

Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - 25 năm xây dựng và phát triển

Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (ĐHQG) đang được Ban Thi đua - Khen thưởng T.Ư lấy ý kiến nhân dân, đề nghị Thủ tướng Chính phủ xét, trình Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu 'Anh hùng Lao động'. Trong quá trình xây dựng và phát triển 25 năm qua, ĐHQG đạt được nhiều thành quả như sau:

Khí thải carbon toàn cầu giảm 17% trong thời gian giãn cách vì Covid-19

Theo nghiên cứu được công bố ngày 19-5 trên tạp chí Nature Climate Change, khi đại dịch Covid-19 lên đỉnh điểm buộc phần lớn thế giới phải giãn cách vào đầu tháng 4, lượng khí thải carbon dioxide toàn cầu đã giảm 17% so với năm 2019.

Khí thải carbon toàn cầu giảm 17% trong thời gian giãn cách vì Covid-19

Theo nghiên cứu được công bố ngày 19-5 trên tạp chí Nature Climate Change, khi đại dịch Covid-19 lên đỉnh điểm buộc phần lớn thế giới phải giãn cách vào đầu tháng 4, lượng khí thải carbon dioxide toàn cầu đã giảm 17% so với năm 2019.

Mực nước biển dâng cao và những hậu quả đối với nền kinh tế

Các nhà khoa học cảnh báo: nếu nhân loại không giảm khí thải nhà kính, 50% các bãi cát trên thế giới sẽ chìm trong nước hoặc bị phá hủy do xói mòn, gây ra thiệt hại to lớn cho nền kinh tế, đặc biệt là du lịch và cũng sẽ khiến các khu vực ven biển dễ bị tổn thương hơn bởi thiên tai.