Trái đất nóng lên khiến nhiều động vật biển tử vong hàng loạt vì... lạnh

Những ảnh hưởng của sự nóng lên của đại dương là sâu sắc và được ghi chép rõ ràng. Nhưng đôi khi những thay đổi trong mô hình gió và dòng hải lưu lại gây ra hậu quả phản trực giác.

Băng tan khiến báu vật ngoài hành tinh 'lẩn trốn' ở Nam Cực

Nhiệt độ tăng cao ở Nam Cực khiến các thiên thạch - báu vật ngoài hành tinh - chìm trước khi nhà nghiên cứu kịp thu thập chúng, theo The New York Times.

Biến đổi khí hậu tác động đến não bộ con người như thế nào?

Một nghiên cứu mới đã nhấn mạnh tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với chức năng não bộ con người. Các nhà khoa học chỉ ra rằng, các yếu tố môi trường, bao gồm các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt và ô nhiễm không khí, có thể làm thay đổi đáng kể cấu trúc não và khả năng nhận thức của chúng ta.

Ngành hải sản sẽ lâm nguy vì biến đối khí hậu

Nghiên cứu mới của University of British Columbia (UBC) cho thấy các chất dinh dưỡng có sẵn từ hải sản ở các nước thu nhập thấp có thể giảm 30% vào cuối thế kỷ này do biến đổi khí hậu.

Băng Nam Cực vẫn tan dù thế giới cắt giảm khí thải?

Một nghiên cứu mới cho thấy, cho dù thế giới có cắt giảm lượng khí thải carbon đến mức nào thì một phần quan trọng và khá lớn của Nam Cực vẫn phải đối mặt với tình trạng tan chảy.

Băng Nam Cực vẫn tan dù thế giới cắt giảm khí thải?

Một nghiên cứu mới cho thấy, cho dù thế giới có cắt giảm lượng khí thải carbon đến mức nào thì một phần quan trọng và khá lớn của Nam Cực vẫn phải đối mặt với tình trạng tan chảy.

Nghiên cứu báo động tình trạng tan chảy thềm băng ở Tây Nam Cực

Theo hãng CNN, một nghiên cứu mới đây cho biết hiện tượng băng tan chảy ở Tây Nam Cực được dự báo là điều không thể tránh khỏi do sự gia tăng của hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Các nhà khoa học cảnh báo: Cần đánh giá đúng tình trạng mặt đất nóng lên khi biến đổi khí hậu

Khi Trái đất đang nóng lên, không chỉ bầu khí quyển và đại dương mà bản thân đất cũng đang trở nên nóng lên, dẫn đến nhiệt độ đất trên khắp hành tinh ngày càng tăng cao, cùng với những hậu quả không rõ ràng nhưng đáng lo ngại đối với những cư dân trên bề mặt như chúng ta.

Hoạt động dưới đáy biển đang chậm lại đe dọa tương lai của chúng ta

Các dòng hải lưu ở Nam Cực cung cấp 40% chất dinh dưỡng và oxy dưới lòng đại dương Trái đất đang chậm lại đáng kể. Điều này đe dọa đến sự sống trên Trái đất.

Đề xuất áp thuế năng lượng để hạn chế khí thải gây ra từ việc khai thác tiền điện tử

Washington đã đề xuất một kế hoạch yêu cầu những người 'đào' tiền điện tử trả thêm tiền cho năng lượng mà họ tiêu thụ trong quá trình khai thác.

Nước biển ngày càng dâng cao

Theo một nghiên cứu mới công bố, một nhóm các thành phố lớn nhất châu Á có thể chìm nghỉm dưới nước vào năm 2100 do mực nước biển dâng cao. Thế giới cần hành động chống biến đổi khí hậu một cách cấp bách để bảo vệ hàng triệu người sống ở các siêu đô thị ven biển.

Nhiều thành phố lớn ở châu Á nằm trong nhóm bị ảnh hưởng nhất khi nước biển dâng

Theo một nghiên cứu mới kết hợp cả tác động của biến đổi khí hậu với những biến động tự nhiên của đại dương thì một phần của các thành phố lớn nhất châu Á có thể chìm dưới nước vào năm 2100 do mực nước biển dâng cao.

Nghiên cứu cảnh báo nguy cơ nước biển dâng ở các thành phố ven biển châu Á

Trong những năm gần đây, nước biển đã dâng lên do nhiệt độ đại dương ấm hơn và chứng kiến hiện tượng băng tan chưa từng có do biến đổi khí hậu gây ra.

Nước biển dâng cao, hàng triệu người châu Á chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất

Theo một nghiên cứu mới, một nhóm các thành phố lớn nhất châu Á có thể chìm nghỉm dưới nước vào năm 2100 do mực nước biển dâng cao.

TP.HCM và nhiều thành phố châu Á đứng trước nguy cơ bị nhấn chìm

Nghiên cứu mới về khí hậu và đại dương chỉ ra nhiều thành phố lớn ở châu Á có thể bị nhấn chìm vào cuối thế kỷ XXI do tình trạng nước biển dâng nhanh hơn dự kiến.

Nơi cuộc sống hàng chục triệu người bị đe dọa

Có đến hơn 50 triệu người ở các siêu đô thị châu Á sẽ bị ảnh hưởng trong thế kỷ này do tình trạng nước biển dâng.

Công ty muốn che Mặt Trời, làm mát Trái Đất

Make Sunset muốn phun khí SO2 vào khí quyển để cản bức xạ chiếu xuống bề mặt Trái Đất, làm chậm quá trình nóng lên toàn cầu. Tuy nhiên, kế hoạch đã bị cấm vì lo ngại hậu quả.

Nơi nóng lên nhanh nhất hành tinh, gấu Bắc Cực ăn thịt cả tuần lộc

Thị trấn Cực Bắc thế giới Longyearbyen - khu định cư xa xôi hàng đầu hành tinh, thuộc quần đảo Svalbard của Na Uy - ước tính ghi nhận mức nóng gấp sáu lần trung bình toàn cầu.

Cơn thịnh nộ của thiên nhiên

Châu Âu đang phải đối mặt với hạn hán tồi tệ nhất trong ít nhất 500 năm, hạn hán kỷ lục của Trung Quốc gây thiệt hại nặng nề cho nông dân khi cây trồng khô héo trên đồng và Chính phủ Pakistan mới đây buộc phải ban bố tình trạng khẩn cấp để đối phó với lũ lụt do gió mùa ảnh hưởng đến hơn 30 triệu dân. Các dẫn chứng trên chỉ là ba vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu đang được lặp lại trên khắp các lục địa thời gian gần đây.

Băng 'zombie' từ Greenland sẽ nâng mực nước biển lên 27cm

Theo một nghiên cứu được công bố hôm 29.8, băng zombie tan nhanh chóng ở Greenland sẽ nâng mực nước biển toàn cầu lên ít nhất 27cm, nhiều gấp đôi so với dự báo trước đó.

Xuất hiện 'băng thây ma' đe dọa nhấn chìm nhiều thành phố

Nghiên cứu mới cho thấy những tảng băng thây ma - một loại băng đã chết, không thể vãn hồi - đang ngập tràn Greenland.

Sốc: 277 dịch bệnh có thể bùng nổ vì sai lầm khó ngờ của chúng ta

Các nhà nghiên cứu Mỹ đã phân tích 375 mầm bệnh truyền nhiễm ở con người và đưa ra một kết quả sốc: Thời dịch bệnh thập diện mai phục như hiện tại có thể mới chỉ là khởi đầu.

Biến đổi khí hậu có thể giảm tần suất xảy ra bão, lốc nhiệt đới

Giới nghiên cứu nhận thấy biến đổi khí hậu dường như đang làm giảm khả năng xảy ra hiện tượng lốc xoáy nhiệt đới trên khắp thế giới.

Cường độ các cơn bão mùa Đông ở Nam bán cầu tăng nhanh hơn dự báo

Biến đổi khí hậu trên toàn cầu đang diễn biến nhanh hơn dự báo, do vậy các nước cần gấp rút triển khai các biện pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra.

Những di sản châu Phi trên bờ vực bị 'nuốt chửng' khi nước biển dâng cao

Bên bờ biển Bắc Phi, những thành phố cổ kính sống theo dòng lịch sử nhân loại đã tồn tại hàng thiên niên kỷ, và chúng có lẽ đã quá gần với những cơn sóng biển.

Rừng Amazon gần đến giới hạn chịu đựng, có thể biến thành hoang mạc

Một nghiên cứu mới cảnh báo nếu nạn phá rừng tiếp tục diễn ra, rừng nhiệt đới Amazon có thể đạt đến điểm giới hạn và khi đó, phần lớn sẽ biến thành hoang mạc khô hạn.

Một nửa rừng nhiệt đới Amazon có nguy cơ biến thành thảo nguyên

Theo một nghiên cứu mới đây, hơn một nửa diện tích rừng nhiệt đới Amazon ở khu vực Nam Mỹ có thể biến thành thảo nguyên (savanna) trong vài thập kỷ tới.

Miền Tây nước Mỹ đi qua đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong 1.200 năm

Theo nghiên cứu, tình trạng ấm lên toàn cầu do hoạt động của con người là nguyên nhân làm gia tăng hơn 40% mức độ nghiêm trọng của các trận hạn hán xảy ra ở Tây Nam nước Mỹ.

Nước biển dâng cao vào cuối thế kỷ 21, Trái đất có gặp họa?

Việc biết nước biển sẽ dâng cao bao nhiêu trong thế kỷ này là rất quan trọng đối với sự hiểu biết của chúng ta về các biến đổi khí hậu tương lai.

Bắc Cực ấm lên gây nguy cơ lây lan virus lạ và chất thải hạt nhân

Một báo cáo cho thấy việc Bắc Cực ấm lên nhanh chóng có thể gây ra sự lây lan của chất thải hạt nhân, virus lạ và vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh.

NASA cảnh báo hiện tượng Mặt Trăng 'chao đảo' có thể gây ra lũ lụt kỷ lục trên thế giới

Các bờ biển khắp nước Mỹ đang phải đối mặt với triều cường tăng cao do ảnh hưởng của hiện tượng Mặt Trăng 'chao đảo' cùng với mực nước biển dâng cao do biến đổi khí hậu.

Một 'sự chao đảo' trong quỹ đạo của mặt trăng có thể dẫn đến lũ lụt kỷ lục

Theo Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA) của Mỹ, nước này đã trải qua hơn 600 trận lũ lụt vào năm 2019 . Nhưng giờ đây, một nghiên cứu mới do NASA dẫn đầu cảnh báo rằng lũ lụt sẽ trở nên thường xuyên hơn nhiều ở Mỹ ngay từ những năm 2030, với phần lớn đường bờ biển của Mỹ dự kiến sẽ chứng kiến số ngày lũ do triều cường cao gấp 3-4 lần mỗi năm trong ít nhất một thập kỷ.

Mặt trăng đang 'chao đảo', có thể khiến Trái Đất ngập kỷ lục

Sự chao đảo trong quỹ đạo của mặt trăng và và sự thay đổi của mực nước biển do biến đổi khí hậu đang vô tình tạo nên thảm họa cho người Trái Đất.

Nam Cực xác lập mức nhiệt kỷ lục gần 20 độ C

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc (LHQ) đã xác nhận nhiệt độ tại lục địa Nam Cực đã đạt mức cao kỷ lục với 18,3 độ C.

Nắng nóng liên quan biến đổi khí hậu gây tử vong cao

Tạp chí Nature Climate Change vừa cho công bố 1 nghiên cứu của 70 chuyên gia quốc tế cho biết hơn 30% số ca tử vong liên quan đến nắng nóng vào mùa hè là do biến đổi khí hậu và số ca tử vong có thể tăng cao tỷ lệ thuận với nhiệt độ toàn cầu.

Biến đổi khí hậu gây ra 37% ca tử vong do nhiệt toàn cầu

Nghiên cứu mới cho thấy, hơn một phần ba số ca tử vong do nhiệt trên thế giới mỗi năm là do ảnh hưởng trực tiếp của sự nóng lên toàn cầu.

Ngày càng nhiều người thiệt mạng vì nắng nóng, dự báo khu vực nào bị ảnh hưởng nhiều nhất?

Kết quả của một nghiên cứu mới cho thấy, nắng nóng là lý do lấy đi mạng sống của rất nhiều người trong những năm gần đây. Ngoài ra, các nhà khoa học cũng đưa ra dự báo về những khu vực trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự biến đổi khí hậu trong năm nay và những năm trước mắt.