Một loài tuyệt chủng từng biết nghe và nói như người hiện đại

Nghiên cứu dựa trên hộp sọ của 5 người Neanderthals và của một loài tổ tiên 430.000 tuổi cho thấy tiếng nói không phải là tài sản của riêng người hiện đại Homo sapiens..

Bí ẩn nguồn gốc đôi cánh của côn trùng đến nay giới sinh vật học vẫn chưa tìm ra đáp án

Có giả thuyết cho rằng, đôi cánh của côn trùng có nguồn gốc từ đoạn chân của động vật chân đốt tổ tiên. Song một số nghiên cứu khác lại cho rằng, chưa giải mã được bí ẩn nguồn gốc đôi cánh côn trùng.

Lịch sử tiến hóa của cá mập có thể được viết lại

Hiểu biết về sự tiến hóa của cá mập có thể cần được xem xét lại sau khi phát hiện ra tổ tiên 410 triệu năm tuổi của loài cá này.

Nhiều động vật ăn thịt lớn đang biến mất trong khu bảo tồn gấu trúc

Các nhà bảo tồn lại thất bại trong việc bảo tồn những động vật có vú lớn khác cùng chia sẻ môi trường sống với loài gấu trúc trước nguy cơ tuyệt chủng.

Hàng nghìn loài chạy trốn đến các cực của Trái Đất vì khí hậu nóng lên

Sự nóng lên toàn cầu đang buộc nhiều loài động vật trên khắp thế giới phải chạy trốn khỏi môi trường sống bình thường của chúng. Nhưng theo một phân tích đầy đủ, các loài sinh vật biển đang chạy trốn nhanh gấp sáu lần so với các loài trên cạn.

Hàng nghìn loài chạy trốn đến các cực của trái đất vì khí hậu nóng lên

Sự nóng lên toàn cầu đang buộc nhiều loài động vật trên khắp thế giới phải chạy trốn khỏi môi trường sống bình thường của chúng. Nhưng theo một phân tích đầy đủ, các loài sinh vật biển đang chạy trốn nhanh gấp sáu lần so với các loài trên cạn.

Con người có thói quen ngủ ban đêm nhờ... khủng long tuyệt chủng?

Nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng, các loài động vật có vú phần lớn là sinh vật ban đêm cho đến khi khủng long bị tuyệt diệt bởi một tiểu hành tinh khoảng 66 triệu năm trước.

Hóa thạch 1 tỷ năm tuổi của thực vật xanh cổ nhất thế giới

Các nhà khoa học tìm thấy trong các tảng đá ở phía bắc Trung Quốc hóa thạch có thể lâu đời nhất của thực vật xanh. Đó là loài tảo nhỏ bé 'trải thảm' dưới đáy biển 1 tỷ năm trước.

Phát hiện mẫu hóa thạch thực vật lâu đời nhất thế giới

Các nhà khoa học đã phát hiện mẫu hóa thạch thực vật lâu đời nhất thế giới trong những tảng đá ở tỉnh Liêu Ninh, gần thành phố Đại Liên thuộc miền Bắc Trung Quốc.

Phát hiện hóa thạch mẹ con thằn lằn 300 triệu năm tuổi

Trong khi có khá ít thông tin về cách thức làm cha mẹ của các sinh vật cổ sinh, các nhà khoa học đã phát hiện một hóa thạch 300 triệu năm có thể là bằng chứng sớm nhất về tình mẫu tử của sinh vật cổ đại.

Có một nơi trên Trái Đất không tồn tại sự sống

Sự sống có thể tồn tại được ngay cả trong những môi trường khắc nghiệt trên Trái đất, từ những sa mạc khô cằn hay những lãnh nguyên băng giá cho đến đáy đại dương. Thế nhưng, các nhà khoa học đã phát hiện ra một địa điểm ở Ethiopia không thể tồn tại sự sống.

Có một nơi trên Trái Đất không tồn tại sự sống

Sự sống có thể tồn tại được ngay cả trong những môi trường khắc nghiệt trên Trái đất, từ những sa mạc khô cằn hay những lãnh nguyên băng giá cho đến đáy đại dương. Thế nhưng, các nhà khoa học đã phát hiện ra một địa điểm ở Ethiopia không thể tồn tại sự sống.

Cheo cheo Việt Nam gây xôn xao khi lần đầu lộ diện sau 30 năm 'tuyệt chủng'

Camera theo dõi đã giúp các nhà khoa học thu về hàng nghìn tấm ảnh quý giá của cheo cheo Việt Nam - loài động vật tưởng chừng đã tuyệt chủng gần 30 năm trước.

Vui mừng khi 'tìm lại cho thế giới' cheo cheo lưng bạc tại VN

Những con cheo cheo lưng bạc, loài thú móng guốc nhỏ nhất thế giới đã biến mất gần 30 năm qua, bất ngờ được phát hiện còn sinh sống trong thiên nhiên hoang dã tại Việt Nam.

Loài cheo cheo biến mất gần 30 năm vừa tìm thấy ở Việt Nam

Một loài sinh vật nhỏ đầu trông giống một con hươu, phần thân giống chuột, đã mất tích gần 30 năm, vừa được bẫy ảnh chụp trong một khu rừng Việt Nam sau một cuộc tìm kiếm quyết liệt.

Cheo cheo quý xuất hiện ở Việt Nam sau khi biến mất 'suốt một thế hệ'

Cheo cheo lưng bạc hoang dã được nhìn thấy lần đầu tiên sau gần ba thập kỷ ở Việt Nam. Các nhà bảo tồn, vốn lo sợ loài vật này đã tuyệt chủng, đang rất phấn khích vì điều này.

Nơi sự sống không thể tồn tại trên Trái đất

Độ mặn cao và axit độc hại biến khu vực Dallol ở lòng chảo Danakil thành nơi khắc nghiệt nhất không tồn tại bất kỳ hình thức nào của sự sống.

Nơi không có sự sống ngay trên bề mặt Trái đất

Núi lửa và Thung lũng Dallol là một trong những khu vực không tồn tại các hình thức của sự sống.