Pháp, Đức hỗ trợ chuyển đổi sang nền kinh tế không phát thải của EU

EC thông báo đã phê duyệt các chương trình tài trợ của chính phủ từ Pháp và Đức như một phần trong nỗ lực của EU nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế không phát thải khí nhà kính.

Những tranh cãi về mục tiêu loại bỏ nhiên liệu hóa thạch ở COP28

Đề xuất loại bỏ hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch chắc chắn sẽ gây ra cuộc tranh luận sôi nổi giữa gần 200 quốc gia tham dự Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2023 (COP28) kéo dài hai tuần ở Dubai, UAE.

Cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 có thể trở thành 'lời hứa suông'

Đã có 150 quốc gia đồng ý cam kết chung về mục tiêu phát thải ròng bằng 0. Tuy nhiên, 13% trong số các quốc gia mới ít nhất một lần đưa ra các kế hoạch cụ thể để giảm thiểu nhiên liệu hóa thạch. Điều này có thể khiến các cam kết trở thành 'lời hứa suông'.

Startup công nghệ khí hậu – gam màu sáng trong bức tranh u ám ngành công nghệ

Năm ngoái, các công ty khởi nghiệp (startup) phát triển các công nghệ bảo vệ khí hậu ở Mỹ huy động được gần 20 tỉ đô la, vượt qua con số kỷ lục 18 tỉ đô la vào năm 2021 và cao gần gấp ba lần so với 7 tỉ đô la vào năm 2020, theo nhà cung cấp dữ liệu Crunchbase. Hiện nay, có ít nhất 83 startup tập trung vào các giải pháp chống biến đổi khí hậu trên khắp thế giới được định giá hơn 1 tỉ đô la, hay còn gọi là kỳ lân khởi nghiệp, theo Công ty nghiên cứu HolonIQ.

Lực cản mục tiêu nỗ lực ứng phó khủng hoảng khí hậu toàn cầu

Hội nghị khí hậu định kỳ giữa năm của Liên hợp quốc vừa kết thúc mà không đạt được tiến bộ thực chất nào nhằm hạn chế tình trạng Trái đất nóng lên. Việc cấp tài chính cho các nước dễ bị tổn thương vẫn chỉ là những lời hứa và đây tiếp tục là yếu tố cản trở nỗ lực ứng phó khủng hoảng khí hậu toàn cầu.