Sở Y tế Hà Nội đã ban hành văn bản 2874/SYT-NVD gửi thủ trưởng các cơ sở y tế, cơ sở kinh doanh dược trên địa bàn, Phòng Y tế các quận, huyện, thị xã về việc kiểm tra, xử lý, truy tìm nguồn gốc thuốc giả Nexium 40mg.
Bệnh nhi bị viêm loét dạ dày do nhiễm khuẩn HP có dấu hiệu đau bụng âm ỉ kéo dài hơn 1 năm, tưởng do 'ruột yếu' nên chỉ cho uống men tiêu hóa...
Thời gian qua, thông tin nhiều loại thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc bị các cơ quan chức năng yêu cầu thu hồi, xử lý khiến dư luận đặc biệt quan tâm.
Cơ quan chức năng tại TPHCM và Hà Nội đã phát hiện hàng loạt nhà thuốc bán thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ khiến người dân bất an, trong khi chế tài xử phạt tiền rất thấp bị cho là chưa đủ sức răn đe.
Ngày 2/6, Sở Y tế có văn bản về việc kiểm tra, xử lý, truy tìm nguồn gốc thuốc giả NEXIUM 40mg.Theo thông tin của Cục Quản lý dược, sản phẩm có thông tin ghi trên nhãn NEXIUM 40mg Enterik Kapli Pellet Tablet (Esomeprazol), số lô: 23H420, hạn dùng: 09.2027, không có thông tin về GĐKLH và/hoặc số GPNK, cơ sở sản xuất, cơ sở nhập khẩu trên nhãn là thuốc giả.
Người tiêu dùng lâu nay vẫn tin rằng mua thuốc, thực phẩm chức năng ở nhà thuốc sẽ an toàn. Thực tế không hẳn vậy. Nhiều nhà thuốc vẫn có hàng giả trà trộn.
Sở Y tế Đắk Lắk vừa có Công văn số 2353/SYT-NVYD gửi các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; các cơ sở kinh doanh dược trên địa bàn tỉnh về việc không mua, bán, sử dụng sản phẩm NEXIUM40mg Enterik Kapli Pellet Tablet (Esomeprazol) giả.
Vụ việc này đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng buôn bán thuốc giả, thuốc kém chất lượng vẫn còn diễn biến phức tạp, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe người dân.
Ngày 30-5, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cho biết đã nhận được báo cáo của Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Hà Nội về việc phát hiện thuốc DIAMICRON MR 60mg (Gliklazid) thuốc điều trị tiểu đường không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Cục Quản lý Dược phát đi thông báo khẩn sau khi phát hiện nhiều mẫu thuốc giả, không rõ nguồn gốc, kém chất lượng được bán tại một nhà thuốc ở Hà Nội.
Giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn tăng trở lại; Bị tố trà trộn heo bệnh, gà bệnh hôi thối bán ra thị trường, C.P. Việt Nam nói gì?... là những tin tức thị trường hot nhất hôm nay.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) phát đi thông báo khẩn sau khi phát hiện nhiều mẫu thuốc không rõ nguồn gốc, không có giấy tờ hợp pháp và không đạt chất lượng được bán tại Nhà thuốc Đức Anh thuộc Công ty TNHH Dược phẩm Thiết bị Y tế Đức Anh.
Cục Quản lý Dược yêu cầu Sở Y tế TP Hà Nội phối hợp truy tìm nguồn gốc 7 mẫu thuốc ở nhà thuốc Đức Anh không có thông tin về số Giấy đăng ký lưu hành, số Giấy phép nhập khẩu.
Cục Quản lý Dược yêu cầu Sở Y tế Hà Nội phối hợp truy tìm nguồn gốc 7 lô sản phẩm không có thông tin về số Giấy đăng ký lưu hành, số Giấy phép nhập khẩu.
7 mẫu thuốc tại Nhà thuốc Đức Anh (Hà Nội) đều không có thông tin số giấy đăng ký lưu hành hoặc số giấy phép nhập khẩu, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết.
Mua thuốc theo đơn được bác sĩ kê nhưng người bệnh vẫn trong cảnh 'may rủi' vì không thể tự phân biệt, càng không thể kiểm chứng, truy xuất nguồn gốc. Trong khi đó, thuốc giả vẫn âm thầm len lỏi khắp nơi, kể cả các cơ sở y tế uy tín.
Cơ quan chức năng vừa phát hiện 7 lô thuốc điều trị tiểu đường, tim mạch, dạ dày... tại một nhà thuốc ở Hà Nội có dấu hiệu giả, không rõ nguồn gốc và không đạt chất lượng. Một số mẫu chỉ chứa chưa đến 20% hàm lượng hoạt chất so với quy định. Bộ Y tế yêu cầu truy nguồn gốc và xử lý nghiêm, đồng thời khuyến cáo người dân không sử dụng các sản phẩm nghi vấn.
Cục Quản lý Dược vừa yêu cầu Sở Y tế TP Hà Nội phối hợp truy tìm nguồn gốc 7 lô sản phẩm không có thông tin về số Giấy đăng ký lưu hành, số Giấy phép nhập khẩu...
Cục Quản lý Dược yêu cầu Sở Y tế TP Hà Nội phối hợp truy tìm nguồn gốc 7 mẫu thuốc ở nhà thuốc Đức Anh không có thông tin về số Giấy đăng ký lưu hành, số Giấy phép nhập khẩu. Sở Y tế các tỉnh, thành phố thông tin tới các cơ sở buôn bán, sử dụng thuốc và người dân biết...
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) phát đi thông báo khẩn sau khi phát hiện nhiều mẫu thuốc không rõ nguồn gốc, không có giấy tờ hợp pháp và không đạt chất lượng được bán tại một nhà thuốc trên địa bàn Hà Nội.
Cục Quản lý Dược yêu cầu truy nguồn gốc liên quan đến 7 mẫu thuốc kém chất lượng, không có giấy phép lưu hành hoặc nhập khẩu vừa bị phát hiện.
Kết quả của Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm thực phẩm Hà Nội cho thấy, 7 mẫu sản phẩm lấy tại nhà thuốc trên địa bàn thành phố không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Cục Quản lý Dược đề nghị Sở Y tế Hà Nội khẩn trương báo cáo Ban chỉ đạo 389 và phối hợp với cơ quan công an, Ban chỉ đạo 389 địa phương và các cơ quan chức năng liên quan tiến hành thanh tra.
Trong 7 loại thuốc nghi thuốc giả vừa bị phát hiện tại một nhà thuốc ở Hà Nội, có những nhãn thuốc thông dụng, phổ biến như Oseltamivir, Crestor 20mg, Plavix…
Thông qua công tác kiểm nghiệm, cơ quan chức năng đã phát hiện một số mẫu thuốc tại Nhà thuốc Đức Anh ở Hà Nội đều không có thông tin số giấy đăng ký lưu hành hoặc số giấy phép nhập khẩu; thông tin cơ sở sản xuất thuốc, cơ sở nhập khẩu thuốc...
Cục Quản lý dược yêu cầu Sở Y tế TP Hà Nội khẩn trương phối hợp với Ban chỉ đạo 389, công an, quản lý thị trường và các đơn vị chức năng thanh tra, kiểm tra toàn diện nhà thuốc Đức Anh (số 8 Huỳnh Thúc Kháng kéo dài, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội).
Sáng nay, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã phát đi văn bản khẩn yêu cầu Sở Y tế các tỉnh, thành phố truy tìm 7 lô thuốc không rõ nguồn gốc, đồng thời, cảnh báo tình trạng lưu hành thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc.
Sáng 30-5, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trên cả nước về việc phát hiện nhiều loại thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc tại Hà Nội, đồng thời yêu cầu các địa phương tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm theo quy định
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết, 7 mẫu thuốc tại Nhà thuốc Đức Anh (Hà Nội) đều không có thông tin số giấy đăng ký lưu hành, hoặc số giấy phép nhập khẩu. Cục yêu cầu Sở Y tế Hà Nội truy tìm nguồn gốc, phối hợp kiểm tra nhà thuốc này.
Cục Quản lí Dược (Bộ Y tế) cho biết đã phát hiện nhiều mẫu thuốc được bày bán tại Nhà thuốc Đức Anh (quận Đống Đa, Hà Nội) không đạt chất lượng và thiếu thông tin về nguồn gốc, giấy tờ pháp lí.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa ban hành văn bản do Phó Cục trưởng Tạ Mạnh Hùng ký ngày 29-5-2025 gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc thông báo thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc và xử lý vi phạm.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết 7 mẫu thuốc tại Nhà thuốc Đức Anh trực thuộc Công ty TNHH Dược phẩm thiết bị y tế Đức Anh ở Hà Nội đều không có thông tin số Giấy đăng ký lưu hành và/hoặc số Giấy phép nhập khẩu; thông tin cơ sở sản xuất thuốc, cơ sở nhập khẩu thuốc...
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa phát hiện thuốc điều trị hen suyễn giả Theophylline Extended Release Tablets 200mg (Theophylin 200mg), không đạt chỉ tiêu theo định lượng ghi trên nhãn, chỉ đạt 6,3%.
HNN.VN - Sở Y tế vừa có văn bản gửi UBND quận, huyện và thị xã; các đơn vị khám chữa bệnh, các đơn vị kinh doanh thuốc trên địa bàn thành phố Huế và Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, thực phẩm, mỹ phẩm về việc kiểm tra, xử lý, truy tìm nguồn gốc thuốc giả NEXIUM 40 mg.
Sở Y tế tỉnh Ninh Thuận vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị, cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở buôn, bán lẻ thuốc tân dược, nhà thuốc tư nhân kiểm tra, xử lý, truy tìm nguồn gốc thuốc giả Nexium 40mg.
Mẫu thuốc NEXIUM 40mg lấy tại nhà thuốc Đức Anh (Hà Nội) không có thông tin về số giấy đăng ký lưu hành hoặc số giấy phép nhập khẩu.
Người cao tuổi thường nhạy cảm hơn với thuốc, có nguy cơ và tỷ lệ tác dụng phụ từ thuốc không kê đơn cao hơn người trẻ tuổi. Theo đó, những loại thuốc mua không cần đơn để chữa trị các bệnh thường gặp có thể gây nguy hiểm cho đối tượng này…
Ngày 26-5, Phó giám đốc Sở Y tế Nguyễn Văn Bình cho biết, sở đã gửi văn bản đến phòng y tế các địa phương; các đơn vị trực thuộc; các cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân; các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc trên địa bàn tỉnh yêu cầu kiểm tra, xử lý, truy tìm nguồn gốc thuốc giả Nexium 40mg.
Ngày 26/5, Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng thông báo để các đơn vị biết và khẩn trương triển khai thực hiện việc kiểm tra, xử lý, truy tìm nguồn gốc thuốc giả NEXIUM 40mg.
Cục Quản lý Dược vừa ban hành công văn thông báo tới sở y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc kiểm tra, xử lý, truy tìm nguồn gốc thuốc giả Nexium 40mg.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trên cả nước yêu cầu kiểm tra, xử lý và truy tìm nguồn gốc lô thuốc giả NEXIUM 40mg Enterik Kapli Pellet Tablet (Esomeprazole) chỉ chứa 17,2% hàm lượng hoạt chất so với thông tin ghi trên nhãn.
Cục Quản lý Dược vừa thông báo tới Sở Y tế các địa phương về việc kiểm tra, xử lý, truy tìm nguồn gốc thuốc Nexium 40mg nghi giả.
Trước yêu cầu khẩn về kiểm tra, xử lý và truy tìm nguồn gốc thuốc giả NEXIUM 40mg – một loại thuốc điều trị dạ dày phổ biến, các chuyên gia cảnh báo mức độ nguy hiểm và khuyến cáo người dân hành động theo nguyên tắc 2 không.
Bộ Y tế yêu cầu điều tra nguồn gốc lô thuốc ghi nhãn NEXIUM 40mg Enterik Kapli Pellet Tablet (Esomeprazol) sau khi phát hiện chúng không đạt chất lượng, được bán tại một nhà thuốc ở Hà Nội.
Ngày 23.5, Cục Quản lý dược đã chỉ đạo sở y tế các tỉnh thành kiểm tra, xử lý, truy tìm nguồn gốc thuốc giả NEXIUM 40mg, đề nghị các địa phương thông tin đến các cơ sở buôn bán, sử dụng thuốc và người dân biết để không mua bán, sử dụng sản phẩm này.
Hôm nay (23/5), Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) có văn bản gửi các sở y tế về việc kiểm tra, xử lý, truy tìm nguồn gốc thuốc giả NEXIUM 40mg Enterik Kapli Pellet Tablet (Esomeprazol)...
Ngày 23/5, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố về việc kiểm tra, xử lý, truy tìm nguồn gốc thuốc giả NEXIUM 40mg chỉ chứa 17,2% hàm lượng so với nhãn dán.
Mẫu thuốc Nexium 40mg lấy tại một nhà thuốc ở Đống Đa, Hà Nội chỉ chứa 6,91mg Esomeprazole, thấp hơn nhiều so với hàm lượng công bố.