Giá vàng cao hơn và lượng vàng đổ vào gần đây đã đẩy tổng giá trị tài sản quản lý của các ETF vàng lên là 257,3 tỷ USD vào tháng 8 vừa qua.
Giá vàng giảm phiên thứ hai liên tiếp trong phiên giao dịch 22/8, nhưng mức giảm không xa mức cao kỷ lục trên 2.500 USD/ounce do Phố Wall kỳ vọng vào việc Mỹ sẽ cắt giảm lãi suất trong tháng 9/2024.
Đà tăng của giá vàng thu hẹp vào cuối phiên giao dịch 15/8, giữa bối cảnh đồng USD và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ đồng loại tăng.
Giá vàng thế giới tăng hơn 1% trong phiên giao dịch ngày 12/8 và lên mức cao nhất kể từ ngày 2/8 do nhu cầu mua vàng để bảo toàn tài sản.
Chuyên gia Russell Shor cho biết các nhà phân tích dự báo vàng sẽ tăng giá trong dài hạn do Fed chuẩn bị cắt giảm lãi suất, cũng như niềm tin rằng lạm phát đang được kiểm soát.
Kho vàng lớn nhất thế giới tọa lạc tại New York (Mỹ) chứa hơn 7.500 tấn vàng, được bảo vệ nghiêm ngặt bởi cửa nặng 90 tấn, mà không một loại bom nào có thế phá được.
Trong phiên giao dịch 2/7, giá vàng thế giới đi xuống, khi lợi suất trái phiếu vẫn vững.
Phiên 10/6, giá vàng thế giới phục hồi sau khi kim loại quý ghi dấu mức giảm hàng ngày lớn nhất trong ba năm rưỡi trong phiên cuối tuần trước.
Giá vàng đi ngang phiên giao dịch ngày 10/2, sau khi lao dốc trong phiên trước đó, do Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC, ngân hàng trung ương) tạm dừng mua vàng và dữ liệu việc làm mạnh mẽ của Mỹ.
Trong phiên 6/6, giá vàng thế giới đi lên và chạm mức cao nhất hai tuần, khi đồng USD và lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ giảm.
Các nhà đầu tư sẽ theo dõi biên bản cuộc họp chính sách gần đây nhất của Fed dự kiến công bố ngày 22/5.
Giá vàng thế giới tăng lên gần mức cao nhất trong một tháng trong phiên giao dịch 15/5 do đồng USD yếu và lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ thấp.
Các thị trường đều đi lên mạnh mẽ trong phiên giao dịch chiều 10/5 trước thềm cuộc họp quan trọng của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vào tuần tới.
Theo giám đốc tài chính tập đoàn công nghệ phần mềm Siemens (Đức), sẽ phải mất nhiều 'thập kỷ' để các nhà sản xuất nước này giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, nhấn mạnh tình thế khó khăn mà các công ty phương Tây phải đối mặt và sự phụ thuộc của họ vào quốc gia này với tư cách là thị trường cũng như nhà cung cấp.
Các thị trường đều đi lên trong phiên giao dịch chiều 10/4 do các nhà đầu tư tập trung vào việc Mỹ công bố số liệu lạm phát quan trọng có thể ảnh hưởng đến triển vọng lãi suất.
Giá vàng thế giới tiếp tục lập kỷ lục trong phiên giao dịch chiều 3/4 do lo ngại về áp lực lạm phát đã thúc đẩy nhu cầu mua vàng phòng ngừa rủi ro.
Giá vàng kỳ hạn thế giới tăng lên mức cao nhất từ trước đến nay trong phiên 4/3, giữa lúc giới giao dịch đánh cược Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ bắt đầu hạ lãi suất trong quý II năm nay.
Cả đồng Bitcoin và vàng đều tương đối dễ mua và bán, đặc biệt là khi các nền tảng thị trường đã có sẵn. Nhưng vàng chiếm lợi thế, nhờ sở hữu cách thức giao dịch đa dạng.
Báo cáo kinh tế hằng năm của Chính phủ Đức khá ảm đạm, cho thấy kinh tế nước này đang chông chênh giữa tình trạng trì trệ và suy thoái, khiến các công ty và người dân bất an. Tuy nhiên, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck đang cố gắng không vẽ ra một bức tranh quá ảm đạm về tình hình chung, cũng như tìm kiếm chiến lược tránh nguy cơ suy thoái.
Do lỗ lớn trong năm 2023 bởi nỗ lực chống lạm phát, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phải dùng tới những khoản tiền dự phòng cuối cùng của họ.
Trong khi ECB nói rằng ngân hàng có thể hoạt động hiệu quả dù bị lỗ, các tài khoản lại nói được nhiều điều hơn, từ danh tiếng cho đến sự độc lập với nguồn tài trợ từ chính phủ.
Báo cáo kinh tế hằng năm của Chính phủ Đức rất ảm đạm và mọi hy vọng rằng tình hình có thể khởi sắc trở lại vào năm 2024 đã 'tan thành mây khói'.
Ông Aakash Doshi, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu hàng hóa Bắc Mỹ của ngân hàng Citi dự báo giá vàng có thể tăng lên 3.000 USD/ounce và giá dầu leo lên 100 USD/thùng trong vòng 12-18 tháng tới.
Giá vàng ghi nhận mức tăng hàng tuần mạnh nhất trong 9 tuần trong khi giá dầu cũng đi lên.
Giá vàng có xu hướng đi lên trong thời kỳ kinh tế bất ổn, nhờ mức độ tin cậy vào vàng có thể giúp bù đắp những rủi ro của các tài sản dễ biến động trong tình hình bất ổn địa chính trị.
Chỉ số Nikkei của sàn chứng khoán Tokyo đã vượt mốc 35.000 điểm lần đầu tiên kể từ đầu những năm 1990, nhờ xu hướng giảm mạnh của đồng yen giúp các nhà xuất khẩu được hưởng lợi.
Các nhà kinh tế cảnh báo, Đức - nền kinh tế lớn nhất Liên minh châu Âu (EU) - đối mặt với 'những năm đặc biệt khó khăn' do nguy cơ suy thoái kéo dài.
Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đã quyết liệt tăng lãi suất trong hơn một năm qua nhưng lạm phát vẫn chưa suy giảm như ý muốn. Giờ đây, các nhà hoạch định chính sách phải quyết định liệu họ nên kéo lãi suất lên cao hơn nữa hay chờ cho áp lực giá tự hạ xuống.
Những áp lực từ lạm phát cao dai dẳng đã đẩy Đức – nền kinh tế lớn nhất châu Âu, rơi vào suy thoái với hai quí tăng trưởng âm liên tiếp. Điều này đang đặt ra những thách thức lớn, không chỉ cho nền kinh tế Đức, mà còn cả khu vực châu Âu.
Với việc tăng trưởng kinh tế quý 1/2023 tiếp tục giảm 0,3%, Đức – nền kinh tế lớn nhất Eurozone đã chính thức rơi vào suy thoái kỹ thuật trong bối cảnh lạm phát cao, mức chi tiêu của người tiêu dùng yếu cùng với sự sụt giảm niềm tin của giới đầu tư.
Nền kinh tế Đức đã suy giảm nhẹ trong quý đầu tiên của năm 2023 so với ba tháng trước đó và đẩy đầu tàu kinh tế châu Âu bước vào thời kỳ suy thoái kỹ thuật.
Với các ngân hàng trung ương, việc quyết định bắt đầu tăng lãi suất rất khó, nhưng việc biết khi nào 'ngừng tay' thậm chí còn khó hơn...
Nước Đức đang đối mặt với một mùa Đông tồi tệ nhất trong 75 năm. Khủng hoảng khí đốt có nguy cơ làm tê liệt nền kinh tế, quét sạch mọi cố gắng của chính phủ và mang sự hỗn loạn tới trung tâm châu Âu.
Lạm phát khu vực đồng Euro tiếp tục tăng nhanh lên mức cao nhất kỷ lục, góp phần củng cố khả năng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) xem xét một đợt tăng lãi suất lớn trong cuộc họp vào tuần tới.
Tính đến tháng 7/2022, Chính phủ Venezuela đã thành công trong việc giảm tốc độ tăng trưởng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở mức 137% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhà kinh tế trưởng tại ngân hàng đầu tư Berenberg nhận định các ngân hàng trung ương đang mắc kẹt giữa tình trạng lạm phát cao kỷ lục và triển vọng xảy ra một cuộc suy thoái kinh tế.
Khủng hoảng năng lượng do nguồn cung khí đốt từ Nga giảm, có thể đẩy giá tăng 10%, ngân hàng Bundesbank cảnh báo.
Đang là mùa hè nhưng Đức có rất ít thời gian để ngăn chặn tình trạng thiếu năng lượng vào mùa đông này. Đây là điều chưa từng có đối với một quốc gia phát triển.
Thông tin từ Bộ Y tế Indonesia cho biết, đã phát hiện nhiều trường hợp nghi mắc bệnh viêm gan cấp tính 'bí ẩn' ở trẻ em, tại 21/34 tỉnh thành trên cả nước.
Ngân hàng Trung ương Đức (Bundesbank) tăng dự báo lạm phát của Đức lên 7,1% và giảm hơn một nửa dự báo tăng trưởng kinh tế xuống còn 1,9% trong năm 2022, trước bối cảnh giá thực phẩm và nhiên liệu tăng cao, cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine chưa có dấu hiệu chấm dứt. Vòng xoáy lạm phát gây rủi ro cho nền kinh tế Đức và cản trở tốc độ phục hồi của 'đầu tàu' kinh tế châu Âu.
Ngày 10/6, Chủ tịch ngân hàng Bundesbank (Đức) Joachim Nagel đã kêu gọi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cần có 'hành động kiên quyết' để kiềm chế giá cả tăng vọt.
Sự phục hồi kinh tế dự kiến của châu Âu sau đại dịch COVID-19 đã bị cản trở bởi một số yếu tố trong những tuần gần đây và mọi ngóc ngách của châu lục này đều đang phải đối mặt với tình trạng lạm phát tăng cao.
Các hoạt động kinh tế từ Mỹ, Anh tới Đức đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi căng thẳng địa chính trị giữa Nga - Ukraine và đợt phong tỏa nghiêm ngặt ở Trung Quốc.
Hôm qua (22/4), theo Ngân hàng Bundesbank, nền kinh tế Đức có nguy cơ suy giảm khoảng 2% trong năm nay nếu xung đột ở Ukraine tồi tệ hơn và lệnh cấm vận đối với than, dầu và khí đốt của Nga ảnh hưởng đến các nhà cung cấp điện và ngành công nghiệp.