Sau hai lần tăng lãi suất liên tiếp 0,75 điểm phần trăm, các thị trường đang căng thẳng để xem liệu ECB sẽ duy trì đà tăng mạnh mẽ đó hay giảm xuống mức tăng 0,5 điểm phần trăm.
Giá vàng thế giới rạng sáng nay (8/12) tiếp đà phục hồi với giá vàng giao ngay tăng 15,3 USD lên mức 1.786,5 USD/ounce. Vàng tương lai tháng 2 giao dịch lần cuối ở mức 1.798 USD/ounce, tăng 15,6 USD so với rạng sáng ngày trước đó.
Giá vàng thế giới ngày 8/12, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.787 USD/ounce - tăng 16 USD/ounce.
Niềm tin kinh doanh của Đức đã cải thiện trong tháng 11 và giới doanh nghiệp hy vọng tình trạng suy thoái dự báo xảy ra vào mùa đông sẽ ít trầm trọng hơn so với lo ngại ban đầu.
Những lo ngại về nhu cầu suy yếu ở Trung Quốc và việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng lãi suất đã đè nặng lên giá dầu trong phiên 18/11.
Giá dầu châu Á giảm trong phiên giao dịch chiều 14/11 do đồng USD mạnh và các ca mắc COVID-19 tăng cao kỷ lục ở các thành phố lớn của Trung Quốc.
Đồng đô la Mỹ vừa trải qua tuần giảm giá mạnh nhất kể từ những ngày đầu của đại dịch Covid-19, nhưng các nhà phân tích cho rằng nhu cầu trú ẩn tài sản ở đồng bạc xanh có thể chưa kết thúc.
Trong phiên giao dịch chiều 9/11, giá dầu thô đi xuống giữa bối cảnh dự trữ dầu thô của Mỹ tăng mạnh hơn dự kiến.
Ngân hàng trung ương Anh (BoE) có thể sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất sau khi tân Bộ trưởng Tài chính Anh đảo ngược gần như toàn bộ kế hoạch thuế và ngân sách của Thủ tướng Liz Truss.
Do bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng năng lượng và lạm phát kỷ lục, Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái.
Chỉ số tâm lý người tiêu dùng trong tháng 9/2022 đã giảm 22,4 điểm xuống -67,7 điểm, mức thấp nhất từng được thống kê kể từ khi dữ liệu bắt đầu được ghi nhận trên toàn nước Đức vào năm 1991.
Giá vàng đã giảm 20% so với mức đỉnh hồi tháng Ba rồi, gây thất vọng lớn cho nhiều nhà đầu tư vì đáng lẽ, đây là thời điểm hoàn hảo để nắm giữ vàng khi lạm phát tăng cao và các căng thẳng địa chính trị từ cuộc xung đột Nga-Ukraine gia tăng.
Thị trường dầu, chứng khoán và vàng toàn cầu điều chỉnh mạnh sau tuyên bố huy động quân sự một phần của Nga
Quân đội Ukraine đã tiến hành đợt phản công mạnh mẽ trong những ngày gần đây, chiếm lại hàng ngàn kilomet vuông lãnh thổ từ các khu vực mà binh sĩ Nga chiếm đóng với tốc độ nhanh chóng, có thể buộc Tổng thống Nga Vladimir Putin phải xem xét lại chiến lược và mục tiêu của mình trong cuộc chiến đã kéo dài 6 tháng.
Trung Quốc tăng cường nhập khẩu năng lượng giá rẻ từ Nga trong năm nay, thu được nhiều lợi ích trong bối cảnh châu Âu muốn thoát khỏi sự phụ thuộc vào nhà cung cấp truyền thống.
Cơn bùng nổ xuất khẩu đã thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc vượt qua đại dịch Covid-19 ở thời kỳ ban đầu nhưng bắt đầu giảm tốc rõ rệt vào tháng trước, phản ánh tác động từ lạm phát gia tăng và tăng trưởng chậm lại ở những nơi khác trên thế giới.
Các nhà phân tích cho rằng gói hỗ trợ tài chính mới trị giá 65 tỷ euro do Berlin thông qua để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng sẽ không giúp nền kinh tế lớn nhất châu Âu tránh khỏi cuộc suy thoái đang cận kề.
Sau khi tăng lãi suất lần đầu tiên trong hơn 1 thập niên vào tháng 7, các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể phải tiếp tục theo con đường này vào ngày 8/9 tới nhằm kiềm chế lạm phát.
Các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẵn sàng đưa ra mức tăng mạnh tiếp theo vào ngày 8/9 tới nhằm kiềm chế lạm phát đang tăng vọt.
Trung Quốc bán trái phiếu chính phủ Mỹ trong 7 tháng liên tiếp, tính đến tháng 6. Giới phân tích cho rằng có thể Bắc Kinh đang cố gắng bảo vệ đồng nội tệ so với đô la Mỹ.
Hôm nay 16/8, giá dầu tiếp tục ghi nhận giảm nhẹ khi dầu thô WTI trượt xa khỏi mốc 90 USD/thùng.
Cơ quan thống kê Nga (Rosstat) ghi nhận nền kinh tế Nga suy giảm mạnh trong quý II-2022 với gánh nặng từ các lệnh trừng phạt của phương Tây. Tuy nhiên, giới quan sát cho rằng, nền kinh tế Nga đã vượt qua cú sốc trừng phạt ban đầu, thể hiện sức chống chịu tốt, thậm chí hơn nhiều so với dự đoán. Vì thế, sự sụt giảm Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong quý II-2022 không quá nghiêm trọng.
Nền kinh tế Nga suy giảm mạnh trong quý II/2022 do gánh nặng từ chiến dịch quân sự đặc biệt phát động tại Ukraine từ ngày 24-2.
Nền kinh tế Nga suy giảm mạnh trong quý II/2022 do nước này đang dần cảm nhận gánh nặng của các lệnh trừng phạt trong chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Người phát ngôn công ty lọc dầu Slovnaft của Slovakia và 1 nguồn thạo tin khác cho biết, 1 ngân hàng châu Âu đã đồng ý xử lý thanh toán cho việc vận chuyển dầu mỏ của Nga qua Ukraine.
Phát ngôn viên công ty lọc dầu Slovnaft của Slovakia cho biết, ngân hàng đã xem xét việc thanh toán phí vận chuyển bị chặn giữa các công ty vận chuyển và cuối cùng đã chấp thuận.
'Gã khổng lồ' ngân hàng ING của Hà Lan mới đây đã báo cáo lợi nhuận ròng trong quý II/2022 giảm 20% do lạm phát tăng vọt ở Thổ Nhĩ Kỳ và những lo ngại về nền kinh tế toàn cầu.
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng, các nước EU đang tìm kiếm giải pháp cho vấn đề nguồn cung. Lúc này, than đá dường như là một giải pháp khi mùa đông đang cận kề. Do đó, châu Âu đang tăng nhập khẩu than.
Trung Quốc có thể không đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế hàng năm, khi ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đang đè nặng lên nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này.
Số liệu tăng trưởng quý II/2022 của Đức, công bố ngày 29/7, dự kiến sẽ khá khiêm tốn trong bối cảnh triển vọng nền kinh tế lớn nhất châu Âu bị che mờ bởi căng thẳng Nga-Ukraine.
Tổng dư nợ có lợi suất âm của thế giới đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 7 năm qua khi kỷ nguyên của chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo sắp kết thúc ở hầu hết các nền kinh tế lớn.
Ngày 21/7, Ngân hàng Trung ương châu Âu quyết định tăng lãi suất đầu tiên từ năm 2011 để giải quyết lạm phát của khu vực đồng euro tăng lên 8% vào tháng trước.
Hôm 21-7, sau 10 ngày bảo trì, Nga đã vận hành trở lại đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 kết nối Nga với Đức. Động thái này giúp các nước châu Âu thở phào nhẹ nhõm sau khi có nhiều nghi ngại về rủi ro Nga chặn dòng khí đốt ngay cả khi hết thời gian bảo trì.
Đồng euro giảm đến 12% trong năm nay và đang giao dịch ở mức ngang giá với đô la Mỹ, mức thấp chưa từng thấy trong hai thập niên qua. Giới phân tích dự báo đồng tiền chung châu Âu sẽ tiếp tục bị bán tháo khi triển vọng kinh tế khu vực này trở nên u ám và Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết liệt tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát.