Cựu lãnh đạo Công ty Chứng khoán Trường Sơn đã cấu kết với một số lãnh đạo Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa, lập khống hồ sơ để giải ngân 2.700 tỷ đồng.
Trong vụ án Trương Mỹ Lan, luật sư xin HĐXX xem xét miễn hình phạt cho bị cáo Lưu Quốc Thắng, bởi người này đang bị ung thư giai đoạn cuối, không biết có còn sống tới ngày kết thúc phiên tòa hay không.
Cùng ngày 14/3, luật sư làm rõ vai trò, trách nhiệm của một số bị cáo trong đó có Lưu Quốc Thắng (Trưởng ban Kiểm soát Ngân hàng SCB).
Bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) đề nghị xem xét lại cáo buộc việc thành lập 1.000 công ty 'ma' vì các công ty này đều có tài khoản, có số dư và không liên quan đến Vạn Thịnh Phát.
Ngày 12/3, phiên tòa sơ thẩm, xét xử vụ án Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan tiếp tục diễn ra với phần tham gia xét hỏi các bị cáo từ các luật sư.
Cựu phó tổng giám đốc SCB trình bày rằng đã 'làm việc với một tinh thần trung thành tuyệt đối' nhưng khi nghe bị cáo Lan trình bày tại tòa thì 'thấy thất vọng đã tin nhầm người'.
TIN NÓNG ngày 12/3: Bà Trương Mỹ Lan nhắc tới khoản vay 15.000 tỷ đồng của ông Trần Bắc Hà; Bắt giam cha dượng đánh đập dã man bé trai 9 tuổi ở Bình Phước; 'Ma men' đột nhập nhà người phụ nữ để hiếp dâm lúc rạng sáng...
Theo bà Trương Mỹ Lan, có thời điểm bà thế chấp khách sạn để vay ông Trần Bắc Hà 15.000 tỷ đồng, ông Hà đi vay Ngân hàng Nhà nước cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn.
Theo bị cáo Trương Mỹ Lan, SCB là bao nhiêu xương máu và xin HĐXX cho phép chuyển 1.000 tỉ đồng của Nguyễn Cao Trí đến SCB vì SCB đang rất cần tiền.
Bị cáo Trương Mỹ Lan bật khóc phủ nhận lời khai của các thuộc cấp, khẳng định mình không chỉ đạo hoạt động của SCB, không chỉ đạo thành lập các công ty 'ma' để rút tiền của SCB.
Đối với nhân viên, bà Trương Mỹ Lan trả mức lương cao ngất ngưởng để nhận sự hỗ trợ đắc lực trong việc rút tiền của Ngân hàng SCB. Đối với cán bộ Nhà nước, bà không ngại chung chi số tiền 'khủng' để được bỏ qua các sai phạm.
Phạm Thu Phong - cựu Trưởng Ban Kiểm soát SCB - nghỉ việc do kiểm toán nội bộ không tiếp cận được hồ sơ, Ban Kiểm soát bị vô hiệu hóa sau 11 năm công tác. Sau khi nghỉ việc, Trương Mỹ Lan chỉ đạo tài xế chở 20 tỷ đồng qua nhà tặng cho bà Phong.
Lập hàng nghìn công ty 'ma', tạo ra các khoản vay khống, bà Trương Mỹ Lan đã rút của Ngân hàng SCB gần 200 nghìn tỷ đồng.
Ngày mai (5/3), Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh sẽ đưa ra xét xử vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức liên quan. Theo đó, thời gian xét xử vụ án dự kiến sẽ kéo dài đến ngày 29/4/2024.
Công ty Kiểm toán KPMG chi nhánh tại TPHCM phát hành báo cáo kiểm toán độc lập, xác định Ngân hàng SCB âm vốn chủ sở hữu 443.769 tỷ đồng, lỗ lũy kế là 464.547 tỷ đồng.
Việc siết tỷ lệ sở hữu ngân hàng với cá nhân, tổ chức được một số chuyên gia đánh giá là không có nhiều hiệu quả trong việc ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo và thao túng ngân hàng, thậm chí có thể gây ảnh hưởng đến tính ổn định của các cổ đông hiện hữu, làm giảm động lực của nhà đầu tư nhà đầu tư nước ngoài.
SCB liên tiếp công bố chấm dứt hoạt động nhiều phòng giao dịch trên cả nước. Ngân hàng này bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt từ năm 2022 sau khi bà Trương Mỹ Lan bị bắt.
Nắm chức vụ chủ chốt tại Ngân hàng SCB, 5 bị can đã bỏ trốn là đồng phạm với chủ tịch Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan gây thiệt hại hoặc tham ô hàng chục đến hàng trăm ngàn tỉ tại nhà băng này
Đại án Vạn Thịnh Phát vừa được công bố tuần qua, đã đi vào lịch sử với kỷ lục về số tiền tham ô, tham nhũng, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản lớn nhất tại Việt Nam từ trước đến nay.
Trong vụ đại án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB, có 7 người giữ các chức vụ cao của Ngân hàng SCB đã giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan, bằng việc tham gia vào các hành vi vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, tham ô tài sản, gây thiệt hại nặng nề cho ngân hàng này. Tuy Họ đã xuất cảnh ra nước ngoài trước khi vụ án được khởi tố.
Theo quy định, bà Lan chỉ được sở hữu hơn 4% cổ phần Ngân hàng SCB. Tuy nhiên thông qua 27 pháp nhân, cá nhân bà Lan đã sở hữu tới 91,5% cổ phần khiến bà này có quyền lực tuyệt đối ở SCB .
Cơ quan điều tra cáo buộc bị can Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, đã chỉ đạo các đồng phạm hợp thức hóa hồ sơ để chiếm đoạt của SCB hơn 304.096 tỉ đồng, phục vụ cho mục đích cá nhân.
Trương Mỹ Lan đưa người của mình vào các vị trí chủ chốt của SCB, trả lương 200 - 500 triệu đồng/tháng để chi phối mọi hoạt động của ngân hàng này.
Trước đây, dư luận không ít lần thắc mắc, không hiểu động cơ của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát là gì khi luôn khiến thị trường địa ốc 'sốc' với những thông tin thâu tóm 'đất vàng', tạo lập các siêu dự án rồi 'trùm mền'. Giờ đây, bức màn bí ẩn của 'đế chế' Vạn Thịnh Phát đã được vén lên.
Nắm giữ hơn 90% cổ phần SCB, bà Trương Mỹ Lan nắm mọi quyết sách ở ngân hàng này, từ đó chỉ đạo thuộc cấp tạo lập hàng nghìn hồ sơ vay vốn khống rút tổng cộng hơn 1,06 triệu tỉ đồng.
Theo Bộ Công an, bị can Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, cổ đông chiếm hơn 90% vốn điều lệ tại SCB) đã chỉ đạo người thân, thuộc cấp tại SCB và các công ty trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát lập các hồ sơ 'khống' vay vốn của SCB, sau đó chiếm đoạt hơn 304.000 tỷ đồng và gây thiệt hại hơn 415.000 tỷ đồng của ngân hàng này.
Liên quan đến vụ Vạn Thịnh Phát, chồng bà Trương Mỹ Lan bị đề nghị truy tố tội Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng, với vai trò giúp sức cho vợ.
Bị can Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, đã chỉ đạo các đồng phạm hợp thức hóa hồ sơ để chiếm đoạt của SCB hơn 304.096 tỉ đồng, phục vụ cho mục đích cá nhân
Dù hầu hết các ngân hàng đều công bố báo cáo tài chính một cách chi tiết, trong đó có nợ xấu, giao dịch với các bên liên quan thì báo cáo tài chính của SCB đều không thể hiện thông tin này. Bên cạnh đó là quyền lực chủ tịch tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Theo Cơ quan CSĐT, Bộ Công an, đối tượng Trương Mỹ Lan đã nắm quyền điều hành, chi phối, chỉ đạo toàn bộ hoạt động của ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB), biến ngân hàng này trở thành công cụ tài chính để Lan tổ chức huy động tiền gửi phục vụ cho những mục đích cá nhân và Vạn Thịnh Phát.
Cơ quan Cảnh sát Điều tra (Bộ Công an) xác định Trương Mỹ Lan không giữ chức vụ nhưng nắm giữ 91,5% cổ phần tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). Từ 1/1/2018 đến 7/10/2022 người này chỉ đạo sử dụng 916 bộ hồ sơ khống rút ruột SCB, đến nay còn nợ trên 545 nghìn tỷ đồng. Số tiền này được nhà chức trách xác định bị chiếm đoạt...
Chủ tịch Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo lập khống 916 hồ sơ vay vốn rút tiền chiếm đoạt của Ngân hàng SCB, qua đó chiếm đoạt số tiền hơn 304.000 tỷ đồng.
Bà Trương Mỹ Lan đã thâu tóm ngân hàng tư nhân bằng việc mua, sở hữu phần lớn số lượng cổ phần của các ngân hàng này để thao túng hoạt động nhằm phục vụ cho mục đích cá nhân.
Bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã thao túng, chi phối hoạt động để chiếm đoạt tiền của Ngân hàng SCB dẫn đến việc SCB hoàn toàn mất thanh khoản, vốn chủ sở hữu âm 443.769 tỷ đồng.