Kết thúc 9 tháng đầu năm 2024, VIB ghi nhận thu nhập lãi thuần và lãi sau thuế sụt giảm lần lượt 8% và 21% so với cùng kỳ năm trước.
Đó là nhận định của ông Phan Duy Hưng, Giám đốc, chuyên gia phân tích cao cấp VIS Rating.
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) công bố báo cáo tài chính quý 3/2024 với nguồn thu chính là thu nhập lãi thuần lại sụt giảm 13% so cùng kỳ.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: IMP, BFC, VIB, PVT.
Dù sở hữu chéo trên sổ sách giảm mạnh, song trên thực tế vẫn còn nhiều phức tạp. Các chuyên gia cho rằng nếu chỉ dùng các công cụ như giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần, giảm hạn mức cấp tín dụng... thì hiệu quả sẽ không cao.
Tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khiến VN-Index 'quay đầu' giảm điểm và lình xình dưới mốc tham chiếu suốt phiên.
Thanh khoản hôm nay giảm hơn 6.000 tỷ đồng so với phiên trước do nhà đầu tư tiếp tục chọn đứng ngoài quan sát, khiến chỉ số giảm hơn 3 điểm so với tham chiếu, xuống 1.258 điểm.
Tổng số tiền cổ đông chiến lược CBA của VIB thu về sau thương vụ thoái vốn tại ngân hàng này là hơn 5.300 tỉ đồng.
Áp lực bán xuất hiện ở nhóm cổ phiếu bluechip đã lan rộng hơn trên thị trường khiến VN-Index đảo chiều giảm, trong khi nhiều mã vừa và nhỏ vẫn giao dịch tích cực.
Đã có không ít ngân hàng ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng mạnh mẽ nhờ vào những cải thiện trong hoạt động kinh doanh và kiểm soát chi phí hiệu quả.
Ngân hàng Quốc tế (VIB) mới đây đã cho ra mắt tính năng Cá nhân hóa thiết kế thẻ tín dụng sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo tạo sinh (GenAI) được phát triển bởi các kỹ sư Zalo AI.
Từ đầu năm 2024 đến nay, VIB đã tiến hành mua lại trước hạn tổng cộng 10 lô trái phiếu với tổng giá trị 13.350 tỷ đồng.
Cổ đông chiến lược CBA xác nhận đã bán ra 300 triệu cổ phiếu VIB trong phiên 29/10, thu về hơn 5.300 tỷ đồng.
Nhà đầu tư nên theo sát diễn biến tỷ giá, giá dầu và các thị trường thế giới để chờ đợi các tín hiệu xác nhận xu hướng hồi phục rõ ràng hơn. Đồng thời, tập trung nắm giữ các cổ phiếu dài hạn và chuẩn bị sẵn lượng tiền mặt để giải ngân khi các cổ phiếu này về định giá hấp dẫn...
Trong phiên 29/10, nhà đầu tư nước ngoài đã bán thỏa thuận 300 triệu cổ phiếu VIB của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (HOSE: VIB) ở mức giá trung bình là 18.467 đồng/CP, thu về hơn 5.540 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán ngày 29/10 giao dịch tích cực với thanh khoản cải thiện giúp VN-Index vượt qua ngưỡng 1.260 điểm.
Nếu phiên giao dịch ngày 24-9, VIB bị khối ngoại 'xả' 2.723 tỷ đồng, thì ở phiên hôm nay, giá trị bán ròng mã ngân hàng này tăng gấp đôi, đạt 5.539 tỷ đồng.
Trong phiên giao dịch hôm nay (29/10), thị trường ghi nhận xu hướng phục hồi tích cực. VN-Index tăng hơn 7 điểm lên mức 1.261,7 điểm với 248 mã cổ phiếu tăng giá, chỉ 62 mã giảm. Sự cải thiện này chủ yếu đến từ nhóm cổ phiếu cổ phiếu ngân hàng và bất động sản.
Cổ đông chiến lược CBA xác nhận đã bán ra 300 triệu cổ phiếu VIB trong phiên 29/10, thu về hơn 5.500 tỷ đồng.
Khối ngoại bán ròng 'khủng' trên sàn HOSE với tổng giá trị bán ròng hơn 5.252 tỷ đồng. Trong phiên bán ròng đột biến này, cổ phiếu VIB bị bán ròng hơn 5.540 tỷ đồng. Dù vậy, chốt phiên, VN-Index vẫn tăng 7 điểm.
Sau chuỗi nhiều phiên diễn biến 'lình xình', thị trường chứng khoán hôm nay tích cực trở lại với điểm số và thanh khoản đều tăng. Đáng chú ý, sắc xanh duy trì trong suốt cả phiên giao dịch.
Các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng mạnh thu về hơn 5.200 tỷ đồng trong phiên 29/10. Tuy nhiên, phần lớn bởi giao dịch bán cổ phiếu VIB của CBA. Trong khi đó, cổ phiếu Vietnam Airlines trở thành điểm sáng của phiên khi tăng kịch biên độ.
Trái ngược với diễn biến thị trường hồi phục khi VN-Index vượt mốc 1.260 điểm, thì khối ngoại lại thẳng tay bán ròng VIB 5.540 tỷ đồng.
Đà khởi sắc bất ngờ của cổ phiếu Vietnam Airlines (HVN) cũng như dòng tiền mạnh mẽ hơn ở nhiều cổ phiếu vừa và nhỏ đã tạo động lực tâm lý giúp VN-Index đóng cửa trên mốc 1.260 điểm. Điểm nhấn khác trong ngày là giao dịch thỏa thuận 300 triệu cổ phiếu từ cổ đông ngoại của VIB.
Các ngân hàng bắt đầu công bố kết quả kinh doanh quý III năm nay với bức tranh lợi nhuận đan xen sáng - tối, không ít nhà băng có lợi nhuận giảm.
Bà Tường Nguyễn - Giám đốc Khối Thẻ VIB khẳng định, trong 2 - 3 năm tới, thẻ của VIB sẽ tiếp tục được cải tiến với sự hỗ trợ mạnh mẽ từ công nghệ AI để nâng tầm cá nhân hóa.
Lợi nhuận ngành ngân hàng vẫn duy trì mạch tăng trong quý III, nhưng sự phân hóa ngày càng rõ nét hơn dưới tác động của 3 yếu tố: tăng trưởng tín dụng, chi phí vốn và chất lượng tài sản.
Đến ngày 26/10, khoảng 11 ngân hàng công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024 và 9 tháng đầu năm với nhiều con số đáng chú ý.
Cựu thủ môn Anders Lindegaard khiến nhiều người bất ngờ khi trở thành nhân viên phát triển kinh doanh tại ngân hàng quốc tế UBS.
Hiện đã có 10 ngân hàng công bố kết quả kinh doanh quý 3 và 9 tháng đầu năm, gồm ACB, VIB, SeABank, Techcombank, Eximbank, LPBank, SaigonBank, BaoVietBank, PGBank, Kienlongbank.
Áp lực bán lan rộng trên thị trường khiến các nhóm ngành đua nhau điều chỉnh và chỉ số VN-Index lùi sâu hơn trong phiên chiều, thậm chí có thời điểm về mốc 1.250 điểm.
Loạt cổ phiếu lớn cắm đầu giảm mạnh hơn trong phiên chiều nay nhanh chóng kéo tụt VN-Index xuống và rất nhiều mã khác giảm theo. Những cổ phiếu tạo sức ép mất điểm nhiều nhất hôm nay toàn blue-chips, trong khi nhóm vừa và nhỏ lại có sức đề kháng khá tốt, dù cũng không nhiều mã tăng rõ rệt...
Nhóm ngân hàng gây áp lực lên thị trường, cá biệt BID dẫn đầu đà giảm và lấy đi 0,7 điểm, các mã CTG, TCB, EIB, VIB, SHB cũng nằm trong top 10 tác động xấu đến VN-Index.
Sau khi ghi nhận mức lãi kỷ lục 5.600 tỷ đồng trong quý 2, ngân hàng ACB chứng kiến lợi nhuận quý 3/2024 giảm nhẹ 3,7% so với cùng kỳ năm trước và là ngân hàng thứ 5 công bố lãi giảm tính tới thời điểm hiện tại.
Tính trong quý III, lợi nhuận các ngân hàng đã công bố BCTC tăng trưởng 15%. Lũy kế 9 tháng, lợi nhuận tăng trưởng tới 23%.
Tuy các ngân hàng đã nỗ lực kiểm soát, xử lý thu hồi, song nợ xấu vẫn có xu hướng tăng, buộc nhà băng phải tăng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.
Nhiều ngân đã công bố kết quả kinh doanh quý III/2024 và những con số ban đầu về bức tranh lợi nhuận của ngành này đang dần hé lộ. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu của các nhà băng cũng được chú ý.
HSBC (viết tắt của Tập đoàn ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải) đã công bố đợt tái cấu trúc sâu rộng, khiến nhiều giám đốc điều hành và cán bộ cao cấp đối mặt với nguy cơ mất việc.
CTCP Chứng khoán FPT (FPTS HOSE: FTS) vừa công bố quyết định của HĐQT về việc vay vốn ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) và việc cầm cố thế chấp tài sản để vay vốn.
Hiện một số ngân hàng đã công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024 và những con số ban đầu về bức tranh lợi nhuận của ngành này đang dần hé lộ.
Lãi trước thuế quý 3 và 9 tháng đầu năm của VIB giảm so với cùng kỳ do các chính sách hạ lãi suất nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng.
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) vừa công bố kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2024. Đáng chú ý, doanh thu và hiệu quả được duy trì ổn định, tăng trưởng tín dụng và huy động vốn của VIB cũng vượt trội so với trung bình của toàn ngành.
Thị trường chứng khoán ngày 22/10 ghi nhận phiên giao dịch biến động, khi lực bán dâng cao về cuối phiên khiến VN-Index tiếp tục 'rơi' khỏi mốc 1.270 điểm.
Ngân hàng Quốc tế (VIB) công bố kết quả kinh doanh 9 tháng với tăng trưởng tín dụng và huy động vượt trội so với ngành cùng chất lượng tài sản cải thiện.
Số liệu của Ngân hàng Nhà nước đến hết 30-9, tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng đạt hơn 9%.