Người tiên phong 'khai phá' con đường du lịch nông nghiệp nông thôn

Bằng tình yêu và tâm huyết, TS. Ngô Kiều Oanh đang định hình lại hình ảnh của du lịch, đưa vẻ đẹp nông thôn trở thành điểm đến hấp dẫn.

Du lịch vùng chè Đông Bắc: Lối đi nào cho phát triển bền vững?

Vùng chè Đông Bắc với những đồi chè trải dài không chỉ là biểu tượng của nền nông nghiệp bền vững mà còn chứa đựng tiềm năng du lịch lớn.

Lựa chọn quốc hoa: Nên hay không nên?

Chuyên gia cho rằng, thay vì lựa chọn một loài hoa làm quốc hoa thì hình ảnh người nông dân ôm bó lúa, cười rạng rỡ dưới cánh đồng vàng mới chính là biểu tượng đặc trưng nhất của Việt Nam.

Lạng Sơn: Nỗ lực 'khoác áo mới' cho phát triển du lịch huyện Đình Lập

Huyện Đình Lập (Lạng Sơn) có tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn. Song, việc triển khai mô hình này lại gặp không ít những khó khăn và thách thức.

Làm cách nào để 'đánh thức' du lịch Ba Vì phát triển?

Để du lịch huyện Ba Vì phát triển theo hướng bền vững cần phải có những giải pháp đồng bộ trên cơ sở phát huy lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lịch sử văn hóa sẵn có của địa phương.

Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc trên địa bàn biên giới bằng phát triển du lịch

Các giải pháp đổi mới hoạt động xúc tiến du lịch, tổ chức liên kết phát triển du lịch với các tỉnh, thành phố trên cả nước sẽ góp phần nào nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiếu số tại huyện vùng cao, biên giới Nghệ An.

Làm gì để hài hòa bài toán thuê môi trường rừng?

Nhiều doanh nghiệp, đơn vị đã thuê môi trường rừng của người dân, HTX để trồng dược liệu, phát triển du lịch giúp nâng cao giá trị lâm nghiệp. Tuy nhiên, vì cơ chế pháp lý chưa rõ ràng, nhất là trong việc định giá cho thuê môi trường rừng chưa được cụ thể nên gây băn khoăn cho cả doanh nghiệp đầu tư và HTX, người dân cho thuê.

Phát triển nông nghiệp Hà Nội - nền tảng phát triển du lịch và dịch vụ - Bài 3: Rào cản cần được tháo gỡ

Việc phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch sinh thái dù ở cấp độ nào cũng là những tiền đề quan trọng để xây dựng các miền quê đáng sống.

Nâng tầm thương hiệu du lịch nông nghiệp, nông thôn Hà Nội

Nhiều địa phương chưa nhìn thấy tiềm năng từ loại hình du lịch này. Không ít mô hình còn mang tính tự phát, sao chép lẫn nhau, nhiều điểm du lịch chưa có sự hợp tác với nhau...

Hà Nội: Phát triển nông nghiệp sinh thái gắn với du lịch

Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu, Hà Nội đã và đang tận dụng tối đa lợi thế đa dạng hệ sinh thái tự nhiên, bản sắc văn hóa để tạo dựng nền nông nghiệp sinh thái gắn với phát triển du lịch.

Chuyện ít biết về Bộ trưởng hai bộ đầu tiên của chính phủ Cụ Hồ

Tôi quen biết Tiến sĩ (TS) Ngô Kiều Oanh nhiều năm, ấy vậy mà gần đây tôi mới biết bà là con gái của cụ Ngô Tấn Nhơn, nguyên Bộ trưởng hai bộ (Bộ canh nông và Kinh tế) trong chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Ưu tiên sử dụng tin, bài có tính chất mới, đột phá

Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!

Du lịch sinh thái đồng quê 'níu chân' du khách

Những vườn hoa rực rỡ, những trò chơi trải nghiệm trồng cây, cấy lúa, bắt vịt, thu hoạch hoa quả… Ngày càng nhiều mô hình du lịch sinh thái-canh nông đậm chất thôn quê níu chân du khách, đặc biệt là du khách nhí.

Biến tiềm năng thành sức bật cho du lịch nông nghiệp ngoại thành Hà Nội

Được đánh giá là có lợi thế phát triển du lịch nông thôn sinh thái, thời gian qua, nhiều đơn vị ở Hà Nội đã xây dựng sản phẩm kết nối từ khu vực nội thành ra ngoại thành, tạo nhiều dấu ấn cho du khách. Tuy nhiên, để du lịch nông nghiệp ở Thủ đô có thể tiến xa hơn vẫn cần thêm nhiều yếu tố tạo lực đẩy.

Mòn mỏi chờ hàng online

Nhiều người dân sống ở TP.HCM và các thành phố khác ngao ngán trước cảnh đơn hàng không thể tiếp tục được giao hoặc tạm ngưng giao do thời gian chờ kiểm duyệt kéo dài.

Phát triển cây dược liệu: Tận dụng quỹ đất, gia tăng giá trị kinh tế

Tận dụng diện tích vườn tạp, đất trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu, tăng thu nhập cho người dân đang được thực hiện tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Bước đầu, những mô hình này đã đem lại giá trị kinh tế cao gấp 2, 3 lần so với các loại cây trồng khác.