Vua Hùng thọ nhất sống đến 420 tuổi, nhắc đến tên là người Việt nào cũng biết

Các đời vua Hùng ai cũng thọ trên 100 tuổi nhưng người thọ nhất lại sống tới hơn 4 thế kỷ. Chỉ cần nhắc đến tên là 100% ai cũng biết.

Ở Việt Nam, có một ngôi chùa độc đáo nằm trong hang được mệnh danh là 'Đệ nhất bát cảnh'

Hàng năm, nhất là vào dịp chính hội chùa Tam Thanh thu hút hàng ngàn khách du lịch và Phật tử đến viếng thăm.

Từ Bạch Đằng giang đến Điện Biên Phủ

Không khí của đại lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ đã rộn ràng từ mấy tháng qua. Không chỉ ở mảnh đất Điện Biên hay ở các thành phố lớn trên cả nước, mà ngay mỗi làng quê xa xôi hay bản nhỏ hẻo lánh đều có thể cảm nhận được điều đó qua lời ca và giai điệu hào hùng 'giải phóng Điện Biên, bộ đội ta tiến quân trở về, giữa mùa này hoa nở, miền Tây Bắc tưng bừng vui' trong ca khúc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.

Thành quả lịch sử

Trước năm 1975 đúng 200 năm, vào năm 1775, sử gia Ngô Thì Sĩ (1726-1780) hoàn thành tác phẩm Việt Sử Tiêu Án, viết về lịch sử nước nhà từ thời thượng cổ Hồng Bàng đến giai đoạn Lê Lợi chiến thắng quân Minh.

Hiểu sao cho đúng chuyện các Vua Hùng sống thọ hàng trăm năm?

Khi tìm hiểu về các vị Vua Hùng trong truyền thuyết Việt Nam, hậu thế không nên đếm tuổi thọ các ngài bằng những con số có phần 'siêu thực'.

Sắp 'lên đời' phố Tây ở Đà Nẵng

'Mỗi tháng phố Tây thu hút hàng chục ngàn lượt du khách, chủ yếu khách nước ngoài. Con phố này cần phải phát triển thêm', ông Nguyễn Hòa - Chủ tịch UBND quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng - nói.

Ngô Thì Nhậm - vị mưu sĩ tài ba, nhà ngoại giao xuất sắc của dân tộc

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm do tên Nhậm trùng với tên húy của vua Tự Đức), sinh ngày 25-10-1746 - mất năm 1803, là người làng Tả Thanh Oai (dân gian gọi là làng Tó, nay vẫn còn cầu Tó bắc qua sông Tô Lịch đoạn chảy qua làng này), trước kia thuộc phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng, nay thuộc huyện Thanh Trì (Hà Nội). Cha của Ngô Thì Nhậm là Ngô Thì Sĩ, vốn là nhà văn, nhà thơ, nhà sử học nổi tiếng hồi thế kỷ XVIII.

Vị Tiến sĩ vẹn toàn, xứng gương soi hậu thế

Nhữ Đình Toản là người thầy có uy tín của nhiều học trò xuất sắc, như Hoàng giáp Ngô Thì Sĩ - một nhà khoa bảng, nhà sử học, nhà văn nổi tiếng.

Hàng ngàn du khách về dự lễ hội Chùa Tiên

Sáng 27/2/2024, thành phố Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) đã tổ chức khai mạc lễ hội Chùa Tiên xuân Giáp Thìn năm 2024. Đây cũng là lễ hội được UBND thành phố Lạng Sơn chọn làm lễ hội điểm năm nay.

Khai mạc Lễ hội Chùa Tam Thanh – Tam Giáo, thành phố Lạng Sơn

Sáng 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn tổ chức khai mạc lễ hội Chùa Tam Thanh – Tam Giáo năm 2024.

Núi Bằng Trình trong Bàn A Sơn thập cảnh

Làng Bằng Trình xưa, thôn Nam Bằng 1 ngày nay, nằm ở hình sông, thế núi hữu tình vùng đất xã Thiệu Hợp, huyện Thiệu Hóa. Vì thế, trong mười cảnh đẹp quần tụ ở hai bờ sông Chu mà các danh sĩ xưa đã gọi là Bàn A Sơn thập cảnh, có núi Bằng Trình được sử gia Ngô Thì Sĩ mô tả 'Khánh Bằng liệt chướng' (tức núi Đại Khánh và núi Bằng Trình cùng hàng).

Biên chế các đơn vị quân đội thời xưa

Thời nhà Đinh, sử viết đất nước có 'mười đạo quân'. Thời kháng chiến chống quân Minh, Nguyễn Trãi viết 'Lúc Khôi Huyện quân không một lữ'.

Huyền ảo động Tam Thanh

Không chỉ được nằm trong 'Đệ nhất bát cảnh xứ Lạng', động Tam Thanh còn là một hang động đẹp hàng đầu nước ta.

Ngày này năm xưa 25/10: Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia; Đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Ngày này năm xưa 25/10: Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.

Trách nhiệm với đất & tài sản công

Ý thức trách nhiệm trong quản lý, sử dụng đất công, tài sản công của các địa phương, cơ quan, tập thể, cá nhân trên địa bàn được nâng cao trong thời gian qua đã góp phần tăng cường năng lực cho phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Hương Thủy.

Phan Huy Chú - 'Văn chương nết đất...'!

Ngành nhân học văn hóa chứng minh, để trở thành nhân tài chủ yếu là do quá trình 'tự lực cánh sinh', 'gien' di truyền là tiền đề, truyền thống văn hóa gia đình, quê hương là quan trọng. Yếu tố thứ ba đóng vai trò nâng đỡ để đôi cánh tài năng bay cao bay xa vào bầu trời thời đại.

Muốn kháp mặt nhau trong giấc mộng

Này cô Hai, thì ra, cụ Phan Bội Châu có lúc cũng tình tứ ra phết: Muốn kháp mặt nhau trong giấc mộng, Canh khuya, chưa ngủ gượng lên nằm. Thử hỏi, kháp là gì?

Bộ sách nào được xem là 'Bách khoa toàn thư' đầu tiên của Việt Nam?

Ra đời cách đây hơn 200 năm, bộ sách này được giới sử học đánh giá là 'Bách khoa toàn thư' đầu tiên của nước ta.

'Hòn non bộ' độc đáo với hàng chục bài thơ cổ ở Ninh Bình

Hơn 40 bài thơ cổ bằng chữ Hán được khắc vào núi đá, trải qua hàng trăm năm vẫn trường tồn với thời gian.

Thanh Hóa: Liên tục phát hiện di tích bị xâm hại

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa liên tiếp phát hiện nhiều di tích lịch sử - văn hóa bị xâm hại và chưa có dấu hiệu dừng lại. Thời gian qua, mặc dù cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã liên tiếp phát hiện, xử lý nhiều vụ việc liên quan hành vi xâm hại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn, tuy nhiên tình trạng trên vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Mới đây, sáng 16/3, lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch (Sở VH-TT-DL) tỉnh Thanh Hóa và lãnh đạo huyện Vĩnh Lộc đã trực tiếp kiểm tra, chỉ đạo xử lý việc động Hồ Công (di tích quốc gia) bị xâm hại sau khi có thông tin phản ánh, phát giác từ người dân. Theo đó, động Hồ Công đã bị xâm hại nghiêm trọng khi nhiều ban thờ đã được tự ý xây dựng bằng bê tông, cốt thép cùng 9 pho tượng, 6 bệ đá đã được đưa vào động thờ trái phép, dồng thời, có nguy cơ uy hiếp tới các di tích, kiến trúc khác. Việc làm này đã nguy hại nghiêm trọng tới cảnh quan nguyên bản hoang sơ, là ý nghĩa cốt yếu của động này. Theo tìm hiểu, động Hồ Công nằm giữa ngọn núi Xuân Đài, thuộc xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), cách Di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ khoảng 5 km về hướng Đông Nam. Động dài ước khoảng 45m và rộng 23m, với cấu trúc cửa hình vòm tự nhiên. Động có nhiều cảnh đẹp nên đã khiến vua Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, chúa Trịnh Sâm, Nguyễn Nghiễm, Ngô Thì Sĩ… khi qua đây đã để lại nhiều bút tích trên vách đá. Với những giá trị to lớn về phương diện nghiên cứu, lịch sử, địa lý, văn hóa, tôn giáo, năm 2009 động Hồ Công đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia.Lực lượng chức năng khắc phục hậu quả sau sự việc động Hồ Công bị xâm hại.Trong buổi làm việc trực tiếp ngày 16/3, chính quyền huyện Vĩnh Lộc đã huy động nhiều cán bộ, nhân lực vào động để phá dỡ các công trình trái phép, đưa các tượng và bệ đá ra khỏi động.Trước đó không lâu, ngày 8/11/2022, dư luận Thanh Hóa xôn xao, bức xúc khi thông tin chùa Quan Thánh (P.An Hưng, Tp.Thanh Hóa), thuộc cụm Di tích lịch sử quốc gia về nghệ thuật điêu khắc đá núi Nhồi, bị xâm hại nghiêm trọng.Theo

Kỳ bí cái chết nàng 'công chúa tình báo' đầu tiên trong sử Việt

Trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai vào năm 1285, để cản bước tiến của giặc, công chúa An Tư chấp nhận gả cho tướng giặc Thoát Hoan. Đến nay, cuộc đời của nàng là một ẩn số mà lịch sử chưa tìm được lời giải.

Văn hóa và hiền tài làm nên văn hiến Thăng Long - Hà Nội

Tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' do thành phố Hà Nội tổ chức ngày 21/3, GS.TS Đặng Cảnh Khanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thanh niên cho rằng, nói tới văn hiến Thăng Long là nói tới văn hóa Thăng Long kết hợp với kẻ sĩ đất Thăng Long.

Dòng họ học tập - từ truyền thống đến hiện đại

Dòng họ ở Việt Nam hiện vẫn tồn tại như một thiết chế có tổ chức chặt chẽ, có sự giao lưu, tương tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các gia đình. Dựa vào dòng họ để có sức mạnh phát triển và tồn tại bền vững là hướng đi đúng ở mỗi người.

Bờ biển Đà Nẵng sụt lún tan hoang, bờ kè bị 'xé toạc' sau mưa lớn

Trận mưa ngập vào cuối tuần qua, khiến bờ biển Đà Nẵng sụt lún nghiêm trọng. Hiện lực lượng chức năng đã rào dây phong tỏa các khu vực nguy hiểm.

Danh nho Ngô Thì Sĩ: 'Ốm' mà đỗ Hội nguyên

Ngô Thì Sĩ vì 'văn chương hùng vĩ' mà bị ganh ghét khiến đường thi cử lận đận. Phải nhờ một trận tả, văn khí giảm sút thì mới được chấm đỗ.

Clip nam thanh niên ngang nhiên kẹp cổ, nắm đầu rồi dọa chém người khác tại khu phố Tây Đà Nẵng khiến nhiều người dân không khỏi bất bình.

Đà Nẵng 'thay áo mới' cho phố du lịch An Thượng

Phố du lịch An Thượng của Đà Nẵng đang được đầu tư cải tạo, nâng cấp nhằm phục vụ cao điểm du lịch sắp tới...

Sửa sang 'phố Tây', tạo điểm đến thú vị cho du khách khi tới Đà Nẵng

'Phố Tây' là tên gọi khác của Khu phố du lịch An Thượng (phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng). Khu phố này đang được sửa sang, làm đẹp để kịp đưa vào phục vụ du khách khi các chuyến bay quốc tế đã được kết nối lại và mùa cao điểm du lịch tới gần.

Đà Nẵng làm đẹp 'phố Tây'

Khu phố du lịch An Thượng (phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) đang được chỉnh trang, làm đẹp để kịp đưa vào phục vụ du khách khi các chuyến bay quốc tế đã được kết nối lại và mùa cao điểm du lịch tới gần.

Thành phố Lạng Sơn: Đa dạng các hoạt động xúc tiến, kích cầu du lịchTin khácBản lĩnh của người phụ nữ ViệtThông báo nội dung kỳ họp thứ tám (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021- 2026

Thời gian qua, đại dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển du lịch thành phố Lạng Sơn. Để vực dậy ngành công nghiệp không khói nhiều tiềm năng này, các cấp, ngành chức năng thành phố đã và đang triển khai nhiều giải pháp xúc tiến, kích cầu du lịch.

Hấp dẫn trải nghiệm 'Lạng Sơn - Đêm huyền bí'

Bên cạnh tiềm năng du lịch tâm linh, du lịch mua sắm vùng biên mậu, tỉnh Lạng Sơn còn sở hữu hệ thống hang động đẹp, trong đó phải kể đến Khu di tích danh thắng Nhị Thanh - Tam Thanh. Đây là tiền đề để khai thác, phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo, trong đó chương trình 'Lạng Sơn - Đêm huyền bí' hứa hẹn mang lại cho du khách nhiều bất ngờ.