Tổ công tác của Bộ Y tế do Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Trần Như Dương đứng đầu vừa được thành lập để hỗ trợ tỉnh Bình Dương phòng chống dịch Covid-19.
Sáng 4/6, Bộ Y tế cho biết có 52 ca mắc mới COVID-19 ghi nhận trong nước tại Bắc Giang 35, Bắc Ninh 14, Hà Nội 2, Thái Bình 1.
Ngoài Bằng khen, mỗi tập thể được thưởng 2.980.000 đồng, mỗi cá nhân được thưởng 1.490.000 đồng. Nguồn tiền thưởng trích từ Quỹ thi đua, khen thưởng của tỉnh.
Cả tháng nay, đội ngũ y, bác sĩ cả trong tỉnh và các chuyên gia của Bộ Y tế về tăng cường đã và đang ngày đêm nỗ lực truy vết, điều trị bệnh nhân Covid-19. Họ đã góp công sức rất lớn dần đẩy lùi dịch bệnh.
'Sở chỉ huy' đặc biệt đặt tại Hải Dương với 600 nhân lực làm việc ngày đêm truy vết hàng trăm người mỗi ngày.
TS.BS Ngũ Duy Nghĩa – Trưởng khoa Kiểm soát Bệnh truyền nhiễm, thành viên đoàn công tác chống dịch COVID-19 của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đang có mặt tại Hải Dương cho biết: 'Công tác truy vết là một trong những biện pháp vô cùng quan trọng nhằm nhanh chóng khoanh vùng nguồn lây, dập dịch thành công. Bộ Y tế luôn nhấn mạnh và chú trọng về vấn đề này đồng thời đã soạn sổ tay về thực hành kỹ năng truy vết để triển khai truy vết bài bản, hiệu quả'.
Việc khoanh vùng nguồn lây nhanh và chuẩn hoàn toàn phụ thuộc vào đội truy vết đặt biệt, được Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương tuyển chọn, tập huấn ngay từ những ngày đầu xuống Hải Dương phòng chống dịch.
Lực lượng làm việc tại sở chỉ huy truy vết F0 đặt ở Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Hải Dương bao gồm 25 sinh viên và các cán bộ CDC, giáo viên trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương. Trung bình một ngày có 40-50 ca F0 cần truy vết, nhóm truy vết chia làm 5 tiểu đội, mỗi tiểu đội sẽ phụ trách 10-15 trường hợp, đảm bảo truy vết hết các bệnh nhân trong ngày.
Thành viên chủ yếu của 'sở chỉ huy' truy vết F0 ở Hải Dương là các bạn sinh viên với nhiệm vụ là chuyển thông tin đến các đội truy vết tại địa phương.
Phản ánh của người dân về kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đối với người đi từ vùng dịch về không có dấu đỏ và cho rằng đây là kết quả 'giả' gây hoang mang dư luận. Sở Y tế Nghệ An trả lời chính thức.
Sau khi gia đình ở Sóc Sơn, Hà Nội có 3 trẻ bị tử vong, trong đó 2 trẻ dương tính với khuẩn Whitmore, Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hà Nội phối hợp các chuyên gia của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương lấy mẫu đất, nước tại các khu vực có nguy cơ cao của hộ gia đình này. Kết quả 1 mẫu đất có vi khuẩn Whitmore
Liên quan đến ba trẻ cùng một gia đình tử vong trong thời gian ngắn, trong đó hai trẻ dương tính với khuẩn gây bệnh Whitmore, Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Hà Nội đã phối hợp các chuyên gia của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương lấy mẫu đất, nước tại các khu vực có nguy cơ cao của hộ gia đình và phát hiện một mẫu đất có vi khuẩn Whitmore.
Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương vừa công bố kết quả xét nghiệm mẫu đất lấy ở độ sâu dưới 90 cm trong khu vực sinh hoạt của gia đình tại thôn Đô Lương, xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn - có 3 trẻ tử vong vì nhiễm khuẩn Whitmore.
Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương mới đây đã có thông báo kết quả kiểm nghiệm các mẫu đất, nước tại Sóc Sơn (Hà Nội) sau khi có 2 anh em ruột tử vong do nhiễm khuẩn Whitmore.
Các chuyên gia cho biết, mẫu có vi khuẩn gây bệnh Whitmore là mẫu đất sâu dưới 90 cm nằm trong khu vực sinh hoạt của gia đình.
Một mẫu đất trong khuôn viên gia đình hai anh em ruột ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội tử vong vì Whitmore được phát hiện có khuẩn gây bệnh này.
Hai năm sau ngày bị chó cắn, người đàn ông 45 tuổi ở Cà Mau mới phát bệnh dại và tử vong; 1 tháng sau khi bị chó cắn, cháu bé 5 tuổi ở Đắk Lắk mới xuất hiện triệu chứng của bệnh dại nhưng không còn kịp… 100 ca bệnh lên cơn dại đều vô phương cứu chữa.
Bệnh dại là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam. 7 tháng đầu năm 2019, cả nước ghi nhận 46 người bị chết vì bệnh dại tại 24 tỉnh, thành phố, thấp hơn 2 trường hợp so với cùng kỳ năm 2018.
Ở nước ta hiện nay, bệnh dại vẫn xuất hiện trên nhiều tỉnh, thành phố trong toàn quốc. Mỗi năm, vẫn ghi nhận hàng trăm ca tử vong do bệnh dại. Nếu đã mắc bệnh dại thì đa số là tử vong. Tuy nhiên, phòng bệnh bằng tiêm vaccine dại cho người và động vật là biện pháp quan trọng để ngăn ngừa tử vong do bệnh dại ở người.
Bệnh dại là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam. 7 tháng đầu năm 2019, cả nước ghi nhận 46 người bị chết vì bệnh dại tại 24 tỉnh, thành phố, thấp hơn 2 trường hợp so với cùng kỳ năm 2018