Sau khi gia đình ở Sóc Sơn, Hà Nội có 3 trẻ bị tử vong, trong đó 2 trẻ dương tính với khuẩn Whitmore, Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hà Nội phối hợp các chuyên gia của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương lấy mẫu đất, nước tại các khu vực có nguy cơ cao của hộ gia đình này. Kết quả 1 mẫu đất có vi khuẩn Whitmore
Liên quan đến ba trẻ cùng một gia đình tử vong trong thời gian ngắn, trong đó hai trẻ dương tính với khuẩn gây bệnh Whitmore, Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Hà Nội đã phối hợp các chuyên gia của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương lấy mẫu đất, nước tại các khu vực có nguy cơ cao của hộ gia đình và phát hiện một mẫu đất có vi khuẩn Whitmore.
Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương vừa công bố kết quả xét nghiệm mẫu đất lấy ở độ sâu dưới 90 cm trong khu vực sinh hoạt của gia đình tại thôn Đô Lương, xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn - có 3 trẻ tử vong vì nhiễm khuẩn Whitmore.
Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương mới đây đã có thông báo kết quả kiểm nghiệm các mẫu đất, nước tại Sóc Sơn (Hà Nội) sau khi có 2 anh em ruột tử vong do nhiễm khuẩn Whitmore.
Các chuyên gia cho biết, mẫu có vi khuẩn gây bệnh Whitmore là mẫu đất sâu dưới 90 cm nằm trong khu vực sinh hoạt của gia đình.
Một mẫu đất trong khuôn viên gia đình hai anh em ruột ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội tử vong vì Whitmore được phát hiện có khuẩn gây bệnh này.
Hai năm sau ngày bị chó cắn, người đàn ông 45 tuổi ở Cà Mau mới phát bệnh dại và tử vong; 1 tháng sau khi bị chó cắn, cháu bé 5 tuổi ở Đắk Lắk mới xuất hiện triệu chứng của bệnh dại nhưng không còn kịp… 100 ca bệnh lên cơn dại đều vô phương cứu chữa.
Bệnh dại là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam. 7 tháng đầu năm 2019, cả nước ghi nhận 46 người bị chết vì bệnh dại tại 24 tỉnh, thành phố, thấp hơn 2 trường hợp so với cùng kỳ năm 2018.
Ở nước ta hiện nay, bệnh dại vẫn xuất hiện trên nhiều tỉnh, thành phố trong toàn quốc. Mỗi năm, vẫn ghi nhận hàng trăm ca tử vong do bệnh dại. Nếu đã mắc bệnh dại thì đa số là tử vong. Tuy nhiên, phòng bệnh bằng tiêm vaccine dại cho người và động vật là biện pháp quan trọng để ngăn ngừa tử vong do bệnh dại ở người.
Bệnh dại là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam. 7 tháng đầu năm 2019, cả nước ghi nhận 46 người bị chết vì bệnh dại tại 24 tỉnh, thành phố, thấp hơn 2 trường hợp so với cùng kỳ năm 2018