Hai mươi lăm tuổi, mẹ tôi trái lời ông bà ngoại bỏ nhà ra Bắc làm vợ bố. Không cưới hỏi, không của hồi môn, không lời chúc phúc, thậm chí không có một bức ảnh làm kỷ niệm. Được làm cô dâu xinh đẹp thướt tha trong tà áo dài trắng mãi mãi chỉ là giấc mơ của mẹ.
Ngày Valentine cận kề, Cầu Hôn xuất hiện đầy nên thơ, lãng mạn với những cung bậc cảm xúc tuyệt vời nhất của tình yêu – là điểm check-in độc đáo mới 'có 1 không 2' ở Việt Nam và trên thế giới dịp Xuân 2024.
Với lịch sử hàng nghìn năm phát triển, một số dịp lễ Tết trong văn hóa Trung Quốc đã bắt nguồn từ nhiều truyền thuyết.
Trang tin tức nổi tiếng của Mỹ CNN mới đây đã giới thiệu về một cây cầu đặc biệt ở Việt Nam, là nơi lý tưởng để các cặp đôi có thể chia sẻ khoảnh khắc lãng mạn dưới ánh hoàng hôn.
Ngoài thân phận Thiên Bồng Nguyên Soái cao quý, trước khi bị giáng chức trở thành Trư Bát Giới vì vi phạm luật cấm yêu đương của thiên đình thì Thiên Bồng còn có một thân phận khác mà khiến ông coi thường luật trời.
Cuộc thi 'Tâm tình hậu phương người chiến sĩ' do Trung đoàn 3 (Sư đoàn 324, Quân khu 4) tổ chức vừa qua đã thu hút đông đảo người thân của cán bộ, chiến sĩ tham gia. Cuộc thi đã có nhiều câu chuyện, nỗi niềm, tâm sự của những người vợ, người mẹ rất chân thực và xúc động. Chúng tôi giới thiệu tới bạn đọc câu chuyện của chị Phạm Minh Hằng (giảng viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Thanh Hóa), vợ Thiếu tá Nguyễn Trọng Phú, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 3, viết về chồng và các con.
Không chỉ diễn viên Lan Phương, nhiều mỹ nhân Việt cũng có tổ ấm hạnh phúc bên ông xã ngoại quốc.
Mưa đã mưa tự bao giờ hay tự bao đời? Những cơn mưa tháng bảy, những cơn ngâu tháng bảy, những cơn mưa đã gieo vào nhân sinh một tháng bảy u hoài. Tôi đã đi qua bao mùa hạ nắng chói chang, mới hiểu được rằng tình yêu đã cất lên từ những cơn mưa như thế. Tôi đã lắng nghe bao mùa ngâu kể mà thấy hạnh phúc được chắt chiu tự thuở nào.
Nữ diễn viên gốc Đài Loan, Trung Quốc gặp ý kiến trái chiều trên mạng xã hội, không xem trọng văn hóa truyền thống khi ví ngày lễ gắn liền với câu chuyện cảm động Ngưu Lang - Chức Nữ là lễ ma quỷ.
Tại sự kiện mới đây, diễn viên Lâm Tâm Như gây tranh cãi khi nói rằng ngày Thất tịch 7/7 'như lễ ma quỷ'.
Ngày 22/8 (tức ngày 7/7 âm lịch), được coi là 'ngày Valentine châu Á'. Người Việt Nam thì quan niệm là ngày Thất Tịch, là ngày 'ông Ngâu bà Ngâu'. Theo truyền thuyết, sau một năm xa cách, cứ đến ngày này hằng năm, Ngưu Lang và Chức Nữ được gặp nhau bên cầu Ô Thước.
Trong ngày Thất Tịch (7/7 Âm lịch), món chè đậu đỏ hay còn được gọi là 'chè thoát ế' được đông đảo giới trẻ tìm đến.
Từ sáng ngày 22-8 (7-7 âm lịch) người dân Thủ đô, đặc biệt là nam thanh nữ tú đến chùa Hà (quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) làm lễ Thất Tịch, cầu tình duyên, cầu may mắn
Tương truyền, ngày Thất tịch, người độc thân ăn chè đậu đỏ sẽ nhanh chóng 'thoát ế'. Vì thế, những năm gần đây, phong trào ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch được giới trẻ hưởng ứng.
Ngày 22/8, tức lễ Thất tịch mùng 7/7, các quán chè nổi tiếng tại khu vực phố cổ Hà Nội đều chật cứng thực khách và người giao hàng.
Với hy vọng cuộc sống bình an và đường tình duyên viên mãn, giới trẻ đổ xô đi chùa cầu nguyện và ăn chè đậu đỏ vào ngày thất tịch...
Hôm nay (22/8, ngày 7/7 Âm lịch) được gọi là ngày Thất Tịch, là ngày 'ông ngâu bà ngâu', ngày của lứa đôi. Theo truyền thuyết, sau một năm xa cách, cứ đến ngày này hằng năm, Ngưu Lang và Chức Nữ được gặp nhau bên cầu Ô Thước.
Vào ngày Thất tịch (mùng 7/7 âm lịch), Ngưu Lang và Chức Nữ gặp lại nhau sau 1 năm xa cách. Ngày này, trời thường đổ mưa, dân gian gọi là mưa ngâu.
Ngoài ăn chè đậu đỏ cầu duyên ngày Thất tịch, nhiều bạn trẻ thích đi chùa, thả đèn lồng, tặng quà cho những người thân yêu…
Mưa ngâu thường xuất hiện vào tháng 7 âm lịch và gắn liền với truyền thuyết về ông Ngâu bà Ngâu.
Khác với mọi năm, giới trẻ đổ xô, săn lùng khắp các hàng quán để mua và thưởng thức loại chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) với mong muốn 'thoát ế' thì năm nay nhu cầu này lại giảm mạnh khiến nhiều tiểu thương 'đỏ mắt' tìm khách.
Vào ngày Thất tịch 7/7 âm lịch, giới trẻ rộ lên trào lưu ăn chè đậu đỏ. Vậy Thất tịch là ngày gì? Tại sao lại ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch. Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Trong ngày 7/7 âm lịch, người ta tin rằng làm những điều này để cầu bình an, may mắn giúp tình duyên ngọt ngào, hôn nhân hạnh phúc.
Những năm gần đây, phong trào ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) được đông đảo giới trẻ hưởng ứng. Tuy nhiên, công dụng và lưu ý khi ăn món này thì không phải ai cũng nắm rõ.
Những năm gần đây, giới trẻ rộ trào lưu 'ăn đậu đỏ để có người yêu' vào lễ Thất Tịch. Tuy nhiên, sự thật không như mọi người vẫn nghĩ.
Lễ Thất tịch được gọi là Lễ Tình nhân của Châu Á, vì vậy ngày Lễ này được các bạn trẻ rất đón nhận và cực kỳ phổ biến trong giới trẻ hiện nay. Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ 4, ngày 22/8 dương lịch.
Ngày Thất tịch còn được gọi là ngày ông Ngâu bà Ngâu, với thời tiết đặc trưng là những cơn mưa rả tích; vì sao Thất tịch lại mưa?
Cứ đến ngày 7/7 Âm lịch là các bạn trẻ độc thân đua nhau ăn đậu đỏ; vậy 7/7 âm là ngày gì, nguồn gốc và ý nghĩa của ngày 7/7 âm thế nào?
Ngày 7 tháng 7 âm lịch là ngày lễ Thất tịch, vậy thất tịch là ngày gì mà có nguồn gốc, ý nghĩa ra sao?
Đối với nhiều bạn trẻ, đặc biệt là 'dân FA', ngày Thất tịch giống như ngày lễ tình yêu, và nhiều người băn khoăn về việc ngày Thất tịch nên và không nên làm gì.
Lễ hội Tanabata ở Nhật Bản còn được gọi là Lễ hội Sao, có nguồn gốc từ lễ Thất tịch của Trung Quốc. Ngày lễ kỷ niệm cuộc gặp gỡ của hai vị thần Orihime và Hikoboshi, đại diện cho chòm sao Chức Nữ và Ngưu Lang.
Dưới đây là công thức nấu chè đậu đỏ siêu dễ làm lại thơm ngon dành cho 'hội FA' mùa thất tịch năm nay.
Lễ Thất tịch là ngày lễ đặc biệt gắn với chuyện tình của Ngưu Lang và Chức Nữ, biểu tượng của tình yêu son sắt. Đây là một trong những ngày được các bạn trẻ quan tâm trong năm, dù nó có nguồn gốc cực kỳ cổ xưa.
Theo quan niệm dân gian, trong ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) bạn nên và không nên làm một số việc để gặp may mắn trong tình yêu và công việc.
Chè đậu đỏ là món ăn vặt được giới trẻ tiêu thụ nhiều nhất vào 7/7 Âm lịch; bạn có biết tại sao lại ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch?
Lễ Thất Tịch hay còn gọi mùa tình nhân phương Đông. Lễ Thất Tịch vào mồng 7 tháng 7 Âm lịch hằng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ.
Ngày lễ Thất tịch là ngày 7/7, Ngưu Lang và Chức Nữ sẽ được gặp nhau. Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ 3, ngày 22/8 dương lịch.
Ngày lễ Thất tịch, còn gọi Tết ngâu hay ngày ông Ngâu bà Ngâu, là ngày 7/7 âm lịch hàng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang và Chức Nữ. Vào ngày này, nhiều người thường ăn món chè đậu đỏ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết vì sao sinh ra thói quen này.
Xây nhà, mua xe, tổ chức dạm hỏi, làm đám cưới... là những việc không nên làm vào ngày lễ Thất tịch (mùng 7/7 âm lịch).