Honda CR-V ra mắt vào cuối tháng 7 này sẽ được sản xuất trong nước, thay vì nhập khẩu nguyên chiếc như hơn 2 năm qua.
Trước diễn biến phức tạp và tác động của dịch bệnh COVID-19 đối với đời sống kinh tế - xã hội trong nước và thế giới, Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan đã chủ động nắm bắt tình hình, rà soát các quy định, tạo thuận lợi thương mại tối đa, đẩy mạnh chống tiêu cực, vi phạm.
Việc áp thuế 0% đối với linh kiện và nguyên vật liệu sản xuất linh kiện phần nào sẽ giúp thu hẹp khoảng cách về năng lực cạnh tranh thị trường giữa ô tô lắp ráp trong nước với sản phẩm nhập khẩu nguyên chiếc.
Ô tô trong nước có điều kiện tiếp tục giảm giá bán, nhờ được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu 0% với linh kiện và nguyên vật liệu sản xuất linh kiện. Ước tính một chiếc xe có thể giảm giá từ 2-5%.
Theo Nghị định 57/2020/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành, linh kiện nhập khẩu để lắp ráp ôtô trong nước sẽ được hưởng mức thuế suất 0% kể từ ngày 10/7/2020 tới đây.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 57/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 122/2016/NĐ-CP và Nghị định 125/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 122/2016/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.
Linh kiện nhập khẩu để lắp ráp ô tô trong nước hưởng thuế suất 0% kể từ ngày 10/7/2020 theo Nghị định 57/2020/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành.
Ngay trong năm 2020, Mỹ đã đề nghị Việt Nam giảm thuế nhập khẩu nhiều loại nông sản, thực phẩm như: thịt gà, thịt heo, táo tươi, nho tươi… và có lộ trình giảm về 0% ở các năm tiếp theo.
Các quy định về kiểm tra chuyên ngành, chính sách thuế, xác định trị giá, xuất xứ… đang gây nhiều khó khăn cho cả cơ quan hải quan và người khai hải quan trong quá trình thực hiện thủ tục thông quan hàng hóa. Vì vậy, các quy định riêng cho hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) đối với hàng hóa nhập khẩu và hoạt động xuất nhập khẩu nói chung là cần thiết.
Tỷ trọng xe sản xuất trong nước có thể theo chiều hướng giảm nếu những biện pháp hỗ trợ phát triển sản xuất trong nước chậm được triển khai.
Quy hoạch phát triển đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, ô tô và sản xuất phụ tùng ô tô được lựa chọn là 1 trong 6 ngành công nghiệp chủ lực, Việt Nam cần có nhiều chính sách đặc sắc mới có thể thúc đẩy phát triển.
Sau khi nhận được ý kiến của một số Bộ ngành, hiệp hội góp ý cho Dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 125/2017/NĐ-CP, Bộ Tài chính đề xuất giữ nguyên thuế suất đối với 10 mặt hàng và giảm thuế 4 mặt hàng.
Với những góp ý của các bộ và doanh nghiệp, Bộ Tài chính quyết định đưa phương án tăng thuế trên ra khỏi dự thảo nghị định mới nhất chuẩn bị trình Chính phủ.
Mặc dù số thu ngân sách được giao tăng so với năm 2018 và chịu tác động giảm thuế suất sâu rộng từ việc thực hiện các hiệp định thương mại tự do, nhưng với sự nỗ lực của ngành Hải quan, công tác thu thuế xuất, nhập khẩu trên địa bàn tỉnh đã đạt kết quả khả quan.
Bộ Tài chính đã ngay lập tức có 'hành động' để 'bảo vệ' thị trường trong nước bằng việc đề xuất tăng thuế nhập khẩu ưu đãi thông thường (MFN) đối với thép cuộn cán nóng (HRC) nhóm 72.08 từ 0% lên 5%...
Nghị định 116 đã góp phần lớn trong sự 'khởi sắc' của ngành ô tô, từ đó kéo theo sự phát triển của hàng loạt các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước.
Các doanh nghiệp tôn, thép Việt Nam đang phải đối mặt với giai đoạn rất khó khăn, không chỉ bị ảnh hưởng bởi các rào cản thương mại từ các quốc gia mà còn phải đối mặt với tình trạng thép nhập khẩu từ Trung Quốc có chất lượng kém đội lốt hàng Việt Nam bán tràn lan trên thị trường nội địa với giá rất rẻ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho các ngành sản xuất trong nước, nhiều doanh nghiệp (DN) nội địa bị thiệt hại, thậm chí là thua lỗ.
Đó là ý kiến chia sẻ thẳng thắn của ông Nguyễn Thanh Trung - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty CP Tôn Đông Á nói về cuộc chiến thương mại trong thời gian gần đây.
Tuần qua, thông tin về chính sách giảm thuế đối với xe hơi trong nước đã dấy lên hy vọng người Việt sắp được tiếp cận và mua xe hơi thỏa thích. Trong khi đó, ở một diễn biến khác, thang cô hồn đã 'đá phăng' hơn 3.000 xe khỏi thị trường Việt Nam.
Ngành công nghiệp ô tô và thị trường xe hơi Việt đang đứng trước có hội lớn khi mới đây các cơ quan Nhà nước có ý định cởi bỏ thuế, sửa luật để giúp ngành ô tô non trẻ. Tuy nhiên, còn bao xa để đi đến 'kỷ nguyên xe hơi' của đại đa số người dân Việt vẫn là câu hỏi chưa có lời đáp.
Nếu được hưởng những ưu đãi lớn, cộng với quy mô thị trường ô tô ngày càng tăng, chắc chắn sẽ thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ, qua đó sẽ nâng cao tỷ lệ nội địa hóa. Xe sản xuất lắp ráp trong nước có điều kiện giảm giá.
Bộ Công Thương cho biết, để được miễn trừ áp dụng biện pháp tự vệ đối với tôn màu chất lượng cao, việc nhập khẩu tôn màu chỉ được thực hiện qua các cửa khẩu cảng biển quốc tế và cảng hàng không dân dụng quốc tế tại Thành phố Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhiều chính sách mới về thuế, thuế suất nhập khẩu, thanh toán ngân hàng... sẽ có hiệu lực thi hành trong tháng 1-2018.