Nhờ hoạt động xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế tháng 4, giúp công tác thu ngân sách của ngành hải quan đạt kết quả khả quan với con số 34.992 tỷ đồng, tăng 4,5% so với tháng 3.
Tổng cục Hải quan vừa phát đi văn bản yêu cầu các cục hải quan tỉnh, thành phố chủ động nghiên cứu và triển khai có hiệu quả, đảm bảo thực hiện thống nhất các quy định mới về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.
Nghị định 51/2022/NĐ-CP ngày 8-8-2022 của Chính phủ về việc sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xăng thuộc nhóm 27.10 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo Danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Nghị định 57/2020/NĐ-CP ngày 25-5-2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 122/2016/NĐ-CP ngày 1-9-2016 của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan và Nghị định 125/2017/NĐ-CP ngày 16-11-2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 122/2016/NĐ-CP.
I. CHÍNH PHỦ
Bộ Tài chính cho rằng đề nghị giảm 50% lệ phí trước bạ ôtô đăng ký mới của Hiệp hội Các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA) là không phù hợp với bối cảnh hiện nay.
Xuất khẩu hơn 44.000 tấn quặng bauxite thô, Công ty cổ phần Thương mại Bảo Nguyên (Công ty Bảo Nguyên) mới đây đã bị Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan ra quyết định khởi tố vụ án với tội danh 'buôn lậu'.
Nghị định 57/2020 về ưu đãi thuế suất 0% đối với linh kiện phụ tùng ô tô trong nước chưa sản xuất được, có hiệu lực từ ngày 10/7/2020.
Tổng cục Hải quan vừa có hướng dẫn các cục hải quan tỉnh, thành phố khai báo đối với hàng hóa XNK giữa Việt Nam và các nước thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Theo đề xuất của Bộ Tài chính, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 57/2020/NĐ-CP, trong đó quy định giảm thuế một số mặt hàng động cơ ô tô, nhất là mặt hàng trong nước chưa sản xuất được.
Honda CR-V ra mắt vào cuối tháng 7 này sẽ được sản xuất trong nước, thay vì nhập khẩu nguyên chiếc như hơn 2 năm qua.
Trước diễn biến phức tạp và tác động của dịch bệnh COVID-19 đối với đời sống kinh tế - xã hội trong nước và thế giới, Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan đã chủ động nắm bắt tình hình, rà soát các quy định, tạo thuận lợi thương mại tối đa, đẩy mạnh chống tiêu cực, vi phạm.
Việc áp thuế 0% đối với linh kiện và nguyên vật liệu sản xuất linh kiện phần nào sẽ giúp thu hẹp khoảng cách về năng lực cạnh tranh thị trường giữa ô tô lắp ráp trong nước với sản phẩm nhập khẩu nguyên chiếc.
Ô tô trong nước có điều kiện tiếp tục giảm giá bán, nhờ được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu 0% với linh kiện và nguyên vật liệu sản xuất linh kiện. Ước tính một chiếc xe có thể giảm giá từ 2-5%.
Theo Nghị định 57/2020/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành, linh kiện nhập khẩu để lắp ráp ôtô trong nước sẽ được hưởng mức thuế suất 0% kể từ ngày 10/7/2020 tới đây.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 57/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 122/2016/NĐ-CP và Nghị định 125/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 122/2016/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.
Linh kiện nhập khẩu để lắp ráp ô tô trong nước hưởng thuế suất 0% kể từ ngày 10/7/2020 theo Nghị định 57/2020/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành.
Ngay trong năm 2020, Mỹ đã đề nghị Việt Nam giảm thuế nhập khẩu nhiều loại nông sản, thực phẩm như: thịt gà, thịt heo, táo tươi, nho tươi… và có lộ trình giảm về 0% ở các năm tiếp theo.
Các quy định về kiểm tra chuyên ngành, chính sách thuế, xác định trị giá, xuất xứ… đang gây nhiều khó khăn cho cả cơ quan hải quan và người khai hải quan trong quá trình thực hiện thủ tục thông quan hàng hóa. Vì vậy, các quy định riêng cho hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) đối với hàng hóa nhập khẩu và hoạt động xuất nhập khẩu nói chung là cần thiết.