Ngân hàng 'trói chân' doanh nghiệp, vay vốn khó như... lên trời

Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong, Ngân hàng Nhà nước đặt ra 'hàng rào' quy định trong thời gian qua bất chấp các doanh nghiệp đang lao đao vì thiếu vốn. Ngân hàng vẫn bình chân như vại siết chặt dòng tín dụng bằng những điều kiện cho vay 'khó như lên trời' và dùng thế độc quyền để ép doanh nghiệp phải vay với lãi suất quá cao.

Cần đưa chỉ tiêu phát triển kinh tế số vào chỉ tiêu phát triển của địa phương

'Để công nghiệp công nghệ số thực sự trở thành ngành công nghiệp nền tảng, phải lồng ghép chỉ tiêu về phát triển kinh tế số vào chỉ tiêu phát triển của địa phương'.

Hành lang pháp lý vẫn chưa theo kịp tốc độ chuyển đổi số tài chính

Mấy năm qua, các ngân hàng thương mại (NHTM) và công ty công nghệ tài chính (fintech) liên tục đổi mới, tung ra các sản phẩm, dịch vụ trên môi trường số.

Công nghệ tài chính ngân hàng chờ thêm hành lang pháp lý để bứt tốc

Thị trường dịch vụ tài chính ngân hàng chờ bứt tốc khi các văn bản pháp lý về giao dịch điện tử như nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt, nghị định mới về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát công nghệ tài chính (Sand Box)… đang được các cơ quan chức năng hoàn thiện để chuẩn bị trình Chính phủ ký ban hành.

Ngân hàng 'ngóng' Thông tư 06: Hoạt động cho vay trực tuyến sẽ khởi sắc

Hoạt động cho vay trực tuyến đã được nhiều ngân hàng triển khai từ lâu. Tuy nhiên, do hình thức cấp tín dụng này chưa được quy định cụ thể trong luật, nên nhiều ngân hàng 'vừa làm, vừa run' vì sợ hợp đồng bị tuyên vô hiệu trong trường hợp phát sinh tranh chấp. Tuy nhiên, với Thông tư 06 cộng thêm sự ra đời của cơ sở dữ liệu dân cư, cho vay trực tuyến tới đây sẽ có sự tăng tốc.

Fintech được cởi trói, cuộc đua cho vay online thêm khốc liệt

Không chỉ hợp thức hóa hoạt động cho vay online của các ngân hàng thương mại từ ngày 1/9, Ngân hàng Nhà nước cũng sắp ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt và Nghị định về sandbox. Điều này khiến thị trường cho vay online thêm sôi động.

Cơ chế bảo mật phải bắt kịp sự phát triển của thanh toán điện tử

Triển khai Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2021-2025, ngành ngân hàng đã đạt được những thành quả rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, trong thời gian qua, tình hình an toàn thanh toán, đặc biệt là trong thanh toán điện tử, có nhiều diễn biến phức tạp, đòi hỏi các biện pháp bảo mật mạnh mẽ trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

Để chuyển đổi số an toàn, cần hành lang pháp lý đầy đủ

Cùng với quá trình chuyển đổi số, các hoạt động tấn công mạng là không thể tránh khỏi. Điều này không chỉ đúng ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Các tổ chức tín dụng (TCTD) là đối tượng thường bị tấn công nhiều hơn so với các doanh nghiệp khác.

Gia cố 'tấm khiên' cho an ninh thanh toán điện tử

Các biện pháp bảo vệ an ninh thanh toán điện tử giúp người dân kê cao gối ngủ và sẽ không có chuyện tiền của tự nhiên được chuyển đi mà không biết...

Bị dụ dỗ đầu tư tiền ảo, gặp rủi ro có được pháp luật bảo vệ?

Bạn Văn Luân (Hà Nội) hỏi: Tôi có quen 1 số nhóm bạn trên Telegram. Họ rủ tôi đầu tư chơi tiền ảo để sinh lời cao, do tin tưởng tôi cũng đã lập app để chơi. Gần 2 năm nay tôi đã đầu tư vào tiền ảo với số tiền hơn 20 tỷ đồng. Nhưng hôm vừa rồi tài khoản tiền ảo của tôi tự dưng không vào được nữa, liên lạc với những người bạn đã giới thiệu tôi chơi tiền ảo thì không được. Xin hỏi, tôi có lấy lại được tiền từ app tiền ảo được nữa không? Pháp luật có quy định như thế nào về việc này?

Cơ hội nào cho ngành ngân hàng từ các chính sách mới được thực thi?

Các ngân hàng kỳ vọng việc lãi suất cho vay đang hạ nhiệt cùng với các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, áp lực chi phí huy động của các ngân hàng sẽ giảm bớt, cầu tín dụng có thể tăng trở lại.

Chuyển đổi số ngân hàng phải lấy người dân làm trung tâm

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái nhấn mạnh: Chuyển đổi số lấy người dân là trung tâm và chủ thể nên cần có sự kết nối, liên kết giữa ngành ngân hàng.

Gần 75% người trưởng thành đã có tài khoản ngân hàng

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết, nhiều ngân hàng có hơn 90% giao dịch khách hàng thực hiện trên kênh số; khoảng 74,63% người trưởng thành đã có tài khoản ngân hàng.

Ngân hàng tận dụng 'kho vàng' dữ liệu dân cư cho chuyển đổi số

Nhiều ngân hàng đã triển khai các giải pháp cho phép khách hàng mở tài khoản thanh toán dựa trên xác thực dữ liệu dân cư; cho phép định danh, xác minh thông tin khách hàng bằng thẻ CCCD gắn chíp hoặc ứng dụng VNeID; làm sạch thông tin khách hàng, chấm điểm tín dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư...

Kết nối Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, 25 triệu tài khoản ngân hàng được làm sạch

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, kết nối Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư ngành Ngân hàng đã làm sạch 25 triệu tài khoản.

Tiền ảo có phải là một phương tiện thanh toán hợp pháp?

Nhiều bạn đọc hỏi: Tiền ảo có được công nhận là một phương tiện thanh toán hợp pháp trên sàn điện tử tại nước ta hay không?

Mobile Money: 70% người dùng là ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa

So với cùng kỳ năm trước, Việt Nam đã có thêm hơn 2 triệu khách hàng đăng ký và sử dụng dịch vụ Mobile Money, trong đó phần lớn là người dùng ở nông thôn, miền núi...

16 tuổi, có được mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng?

Tại Điều 10 Nghị định 101/2012/NĐ-CP được sửa đổi bởi Khoản 4 Điều 1 Nghị định 80/2016/NĐ-CP quy định về mở tài khoản thanh toán cho cá nhân và tổ chức không phải là tổ chức tín dụng như sau:

Đã có những nghiệp vụ cơ bản ngân hàng số hóa 100%

Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), có nhiều nghiệp vụ cơ bản của ngành ngân hàng đã được số hóa hoàn toàn 100%; một số ngân hàng đã ghi nhận tỷ lệ hơn 90% giao dịch của khách hàng được thực hiện qua kênh số.

Cấm cho thuê, cho mượn tài khoản thanh toán ngân hàng

Chủ tài khoản không được cho thuê, cho mượn tài khoản thanh toán; không được sử dụng tài khoản thanh toán để thực hiện cho các giao dịch nhằm mục đích rửa tiền, lừa đảo, gian lận... Đó là nội dung văn bản của Ngân hàng Nhà nước trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Thái Nguyên.

Tội phạm lợi dụng tài khoản ngân hàng lừa đảo gia tăng, quy trình mở tài khoản đã chặt chẽ?

Cử tri đề nghị Ngân hàng Nhà nước có quy định chặt chẽ hơn trong việc mở tài khoản ngân hàng cho các cá nhân, vì hiện nay một người mở nhiều tài khoản dẫn tới việc lợi dụng sơ hở để lừa đảo.

Hơn 1,7 triệu tài khoản đã được đăng ký sử dụng Mobile Money

Dịch vụ Mobile Money cung cấp cho người dùng một tài khoản sử dụng gắn liền với thuê bao di động. Tài khoản này tương tự như tài khoản viễn thông, nhưng được phép sử dụng để chuyển tiền, thanh toán dịch vụ, hàng hóa hợp pháp tại Việt Nam.

Cá cược tỷ giá Bitcoin tới 2.000 tỷ, có tội danh về tiền ảo?

Với việc quy định một khung pháp lý rõ ràng, cơ quan quản lý Nhà nước sẽ có căn cứ pháp lý và định hướng xử lý, giải quyết thống nhất liên quan đến tiền ảo.

Việt Nam đã có gần 1,1 triệu người dùng dịch vụ Mobile Money

Khoảng hơn 60% trong số đó là khách hàng ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo...

Đồng bộ chính sách, hạ tầng khi thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt ở nông thôn

Ngày 1/12, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo 'Ngày nông dân không dùng tiền mặt' do Ngân hàng Nhà nước phối hợp báo Dân Việt tổ chức.

Cách nào thúc đẩy nông dân không dùng tiền mặt?

Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Tiến Dũng cho biết Ngân hàng Nhà nước đã cho phép triển khai thí điểm các mô hình thanh toán không dùng tiền mặt ở khu vực nông thôn với 3 mô hình ngân hàng hợp tác với các tập đoàn viễn thông, cửa hàng xăng dầu.

Giám sát chặt đối với các giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã quy định tương đối chặt chẽ cơ chế kiểm tra, giám sát đối với các giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài.