Thời gian qua, khách hàng mua nhà ở hình thành trong tương lai tại Dự án tổ hợp khu du lịch Thung lũng Đại Dương phải gửi đơn đi khắp nơi mong sự vào cuộc của các cơ quan chức năng để bảo vệ quyền và lợi ích nhưng chỉ nhận lại là sự 'im lặng' khó hiểu.
Nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm có hiệu lực từ ngày 15-1-2023 và thay thế Nghị định 102/2017/NĐ-CP. Một số quy định của nghị định mới này gợi lên ít nhiều băn khoăn.
Nhiều đề tài kinh tế – văn hóa – xã hội theo dòng thời sự sẽ đến với bạn đọc qua KTSG bản in tuần này, phát hành vào sáng mai (18-5).
Trong hoạt động xã hội, không thể thiếu giao dịch dân sự, khó tránh khỏi rủi ro. Pháp luật cho phép thỏa thuận biện pháp thực hiện nghĩa vụ, trong đó có đăng ký biện pháp bảo đảm để phòng ngừa rủi ro.
Sáng 16/02, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện Nghị định số 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì Hội nghị.
Sáng 16/2, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố, triển khai thực hiện Nghị định 99/2022/NĐ-CP, ngày 30/11/2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm. Phó Giám đốc Sở Tư pháp Trần Khánh Dân chủ trì điểm cầu An Giang
Ngày 9/2, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị triển khai Nghị định 99/2022/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm tới tất cả các tổ chức tín dụng (TCTD), từ hội sở chính đến chi nhánh của các TCTD trên toàn quốc.
Ngày 9/2, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai Nghị định số 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm, giúp các tổ chức tín dụng triển khai đúng, hiệu quả Nghị định trên.
Nghị định 99/2022/NĐ-CP quy định nhiều nội dung mới tác động tích cực đến hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD), góp phần giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của các tổ chức trong quá trình đăng ký biện pháp bảo đảm.
Ngày 30/11/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm (hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/01/2023) thay thế Nghị định 102/2017/NĐ-CP, nhưng Hiệp hội Ngân hàng vẫn nhận được hơn 40 ý kiến của TCTD gửi đến về những vấn đề cần giải đáp liên quan đến Nghị định.
Nghị định 99/NĐ-CP quy định nhiều nội dung mới tác động tích cực đến hoạt động của các TCTD, góp phần giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình đăng ký biện pháp bảo đảm.
Nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm đã được triển khai tới các tổ chức tín dụng trên cả nước.
Sáng nay - 9/2, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) phối hợp với Cục Đăng ký quốc gia Giao dịch bảo đảm (GDBĐ), Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị để phổ biến các nội dung của Nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm tới tất cả các tổ chức tín dụng (TCTD) từ Hội sở chính đến chi nhánh của các TCTD hội viên trên toàn quốc.
Bộ Tư pháp đang xây dựng và hoàn thiện dự thảo Nghị định về đăng ký biện pháp bảo đảm, thay thế Nghị định 102/2017/NĐ-CP nhằm bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất với hệ thống pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và đăng ký biện pháp bảo đảm; khắc phục những vướng mắc, bất cập trong quy định của pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm hiện hành.
Theo Điều 317 Bộ luật Dân sự 2015 thì thế chấp tài sản là: 'Việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp)'.
Từng là quy định được kỳ vọng sẽ tháo gỡ nút thắt trong hoạt động tín dụng dân sự, song đã gần nửa năm kể từ khi Nghị định 21/2021/NĐ-CP có hiệu lực, các cá nhân vẫn chưa thể nhận thế chấp sổ đỏ làm tài sản đảm bảo cho các giao dịch vay nợ.
Nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập trong quy định của pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm hiện hành, Bộ Tư pháp hiện đang soạn thảo dự thảo Nghị định về đăng ký biện pháp bảo đảm, thay thế Nghị định 102/2017/NĐ-CP.
Đăng ký biện pháp bảo đảm được hiểu là việc cơ quan đăng ký ghi vào sổ đăng ký hoặc nhập vào cơ sở dữ liệu về việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận bảo đảm.
Văn phòng của bà Châu Thị Ngọc Huyền (Bến Tre) đang nhận hồ sơ đăng ký thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai mà chủ sở hữu tài sản (tổ chức) không đồng thời là chủ sử dụng đất (cá nhân).
Bạn đọc hỏi: 1 năm trước do cần vốn kinh doanh nên tôi đã thế chấp ngôi nhà đang ở làm thủ tục vay vốn ngân hàng. Nay vợ chồng tôi dự định mở rộng sản xuất nên muốn vay thêm vốn. Xin luật sư cho biết, theo quy định hiện hành tôi có được tiếp tục thế chấp ngôi nhà đã từng thế chấp cho ngân hàng khác để vay tiền không? Đỗ Mạnh Quang (Thái Nguyên)