'Món nợ' chính sách kéo dài 6 năm từ lùm xùm của ông Phạm Văn Tam và Asanzo

Ông Phạm Văn Tam - nguyên Chủ tịch Tập đoàn Asanzo - bị bắt giam ít ngày sau khi bị khởi tố. Ngược dòng quá khứ, một chính sách được kỳ vọng giúp minh bạch hóa sau lùm xùm của Asanzo nhưng đến nay vẫn chưa thể ra đời.

HTX áp lực vì hạn dùng trên bao bì sản phẩm

Việc người tiêu dùng đang chú trọng đến ngày sản xuất, hạn sử dụng trên bao bì sản phẩm đã cho thấy ý thức của người tiêu dùng đã được nâng lên. Tuy nhiên, việc nhiều người đang hiểu chưa đúng về hạn sử dụng sản phẩm ghi trên bao bì khiến các HTX, nhà sản xuất gặp không ít áp lực.

Quảng Ninh: Hàng nghi đạo nhái thương hiệu quốc tế nhộn nhịp vùng biên

Dù nhiều lần bị xử phạt song tình trạng hàng không rõ nguồn gốc, nhái thương hiệu tại một số điểm kinh doanh, trung tâm thương mại ở thành phố Móng Cái vẫn khá nhộn nhịp.

Mead Johnson thu hồi sữa bột trẻ em Nutramigen

Công ty Mead Johnson Nutrition của Tập đoàn Reckitt Benckiser đang tự nguyện thu hồi lô sữa bột Nutramigen tại thị trường Mỹ do nguy cơ nhiễm vi khuẩn.

Chưa thể đưa ra quy định về điều kiện thế nào là hàng 'sản xuất tại Việt Nam'

Mặc dù quy định xuất xứ hàng hóa sản xuất tại Việt Nam 'made in Vietnam' được Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ xây dựng từ năm 2018 nhưng sau 5 năm vẫn chưa thể ban hành thông tư hướng dẫn. Lý do chính theo Bộ Công Thương là do chưa có tiêu chí và lo ngại phát sinh gánh nặng chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp.

Thời gian nào phù hợp để ban hành Thông tư 'sản xuất tại Việt Nam'?

Báo cáo gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Công Thương nêu rõ vướng mắc liên quan nên sau 5 năm vẫn chưa thể đưa ra quy định, điều kiện về hàng sản xuất tại Việt Nam với hàng hóa lưu thông trong nước.

Chưa ban hành quy định 'Sản xuất tại Việt Nam' để tránh phát sinh chi phí tuân thủ

Bộ Công thương cho biết, Thông tư quy định 'sản xuất tại Việt Nam' - made in Vietnam sẽ ban hành ở thời điểm phù hợp, ít tác động tới doanh nghiệp.

Năm năm vẫn chưa thể ban hành quy định hàng 'made in Vietnam'

Bộ Công Thương cho hay, có hàng loạt vướng mắc khiến quy định, điều kiện thế nào là hàng sản xuất tại Việt Nam (made in Vietnam) 5 năm vẫn chưa được ban hành.

5 năm chưa xong quy định hàng 'made in Vietnam', Bộ Công Thương lý giải bất ngờ

Quy định hàng 'made in Vietnam' được bộ Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ xây dựng từ năm 2018 nhưng sau 5 năm vẫn chưa thể ban hành. Một trong những lý do bất ngờ được đưa ra là lo phát sinh gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp.

Thông tư quy định 'sản xuất tại Việt Nam' sẽ ban hành ở thời điểm phù hợp, ít tác động tới DN

Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về một số nội dung, trong đó có việc xây dựng và ban hành Thông tư 'sản xuất tại Việt Nam'

Vì sao 5 năm chưa thể ban hành quy định hàng 'made in Vietnam'?

Liên quan đến quy định về cách xác định sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam, trong báo cáo gửi tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới đây, Bộ Công Thương nêu hàng loạt vướng mắc, giải thích vì sao đến nay, sau 5 năm vẫn chưa thể đưa ra quy định, điều kiện thế nào là hàng sản xuất tại Việt Nam (made in Vietnam) với hàng hóa lưu thông trong nước.

Xuất khẩu thủy sản có hồi phục?

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tháng 1/2023, xuất khẩu (XK) thủy sản vẫn tiếp đà giảm sâu theo xu hướng của quý cuối năm 2022 cộng với dịp trùng vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Ước tháng đầu năm 2023, XK thủy sản giảm 31% đạt khoảng 600 triệu USD.

Xuất khẩu thủy sản tháng 1/2023: 'Đầu chưa xuôi... liệu đuôi có lọt'

Tháng 1/2023, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 600 triệu USD, giảm 31% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, cá tra giảm 50%, tôm giảm 46%, cá ngừ giảm 32%; riêng mực, bạch tuộc vẫn giữ được tăng trưởng dương 4% và các loài cá biển khác tăng 6%...

8 vướng mắc cần được tháo gỡ của doanh nghiệp thủy sản

Lạc quan trước những thành công đạt được trong năm 2022, cộng đồng doanh nghiệp (DN) thủy sản vẫn đối mặt với nhiều vướng mắc, mong được cơ quan thẩm quyền xem xét tháo gỡ, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, hợp pháp và hợp lý.

Sửa đổi Thông tư 38 để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu

Tại thời điểm ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BTC, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) chưa được ký kết để triển khai nên đã có nhiều bất cập trong quản lý về xuất xứ hàng hóa. Việc sửa đổi Thông tư số 38 là cần thiết để tạo thuận lợi doanh nghiệp nhập khẩu.

Xung quanh việc ghi nhãn dinh dưỡng cho thực phẩm

Theo Dự thảo Thông tư hướng dẫn ghi nhãn dinh dưỡng đối với thực phẩm (đang được Bộ Y tế lấy ý kiến đến ngày 30/5) thì chậm nhất đến ngày 1/1/2024, thực phẩm được sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh lưu thông tại Việt Nam phải thực hiện việc ghi nhãn dinh dưỡng thực phẩm.

Tranh cãi lộ trình ghi nhãn dinh dưỡng cho thực phẩm Việt

Quy định về ghi nhãn dinh dưỡng với các mặt hàng thực phẩm Việt là cần thiết. Tuy nhiên, lộ trình, cách thức thực hiện như thế nào cho phù hợp vẫn đang có những ý kiến trái chiều, nhất là nỗi lo gây tốn kém, cập rập, khó đáp ứng theo yêu cầu… Điều này rất cần khâu hoạch định chính sách lưu tâm điều chỉnh.

Một số quy định mới có hiệu lực từ ngày 15.2.20222

Từ ngày 15.2.2022, một số quy định mới về xuất xứ hàng hóa; miễn tiền sử dụng đất cho người có công; sửa đổi một số quy định về thi hành Luật Phòng chống tham nhũng… sẽ có hiệu lực.

Sửa quy định ghi tên tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm trên nhãn trang thiết bị y tế

Chính phủ ban hành Nghị định 111/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa, trong đó sửa quy định ghi tên tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm trên nhãn trang thiết bị y tế (có hiệu lực từ 15/02/2022).

Chính sách mới về bảo hiểm, tiền lương người lao động cần biết

Từ tháng 2/2022, hàng loạt chính sách mới ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động chính thức có hiệu lực như điều chỉnh tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội, tăng thời gian làm thêm tối đa với lao động thời vụ,...

Chính sách mới về bảo hiểm, tiền lương người lao động cần biết

Từ tháng 2/2022, hàng loạt chính sách mới ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động chính thức có hiệu lực như điều chỉnh tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội, tăng thời gian làm thêm tối đa với lao động thời vụ.

Tự xác định ghi xuất xứ hàng hóa: Thuận lợi cho nhà nước và doanh nghiệp

Quy định mới về nhãn hàng hóa giúp tạo thuận lợi, đơn giản hóa thủ tục hành chính cho DN, đồng thời tránh được việc trục lợi và trốn thuế trong sản xuất, chế biến cũng như xuất khẩu.

Một số chính sách mới có hiệu lực từ tháng 2-2022

Có hiệu lực từ ngày 15-2-2022, Nghị định 111/2021/NĐ-CP ban hành ngày 9-12-2021 sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14-4-2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa. Trong đó, Nghị định 111/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 15 xuất xứ hàng hóa. Cụ thể, tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu tự xác định và ghi xuất xứ hàng hóa của mình bảo đảm trung thực... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Quy định mới về xuất xứ hàng hóa có hiệu lực từ 15/2

Nghị định 111/2021/NĐ-CP ban hành ngày 09/12/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa.

Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ tháng 2/2022

Từ 1/2/2022, nhiều chính sách mới có hiệu lực như tăng giờ làm thêm người lao động thời vụ; bổ sung nội dung hợp đồng xuất khẩu lao động; sinh viên được khám sức khỏe ít nhất 1 lần/năm học; được trở lại vị trí công tác sau khi có kết luận không tham nhũng…

Một số chính sách mới có hiệu lực từ tháng 2-2022

Quy định mới về xuất xứ hàng hóa; quy định miễn tiền sử dụng đất cho người có công; chỉ được trở lại vị trí công tác sau khi có kết luận không tham nhũng;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 2-2022.

Những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 2/2022

Quy định mới về xuất xứ hàng hóa; miễn tiền sử dụng đất cho người có công; sửa đổi, bổ sung một số quy định về thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng là những chính sách mới sẽ có hiệu lực trong tháng 2.

Một số chính sách mới của Chính phủ sẽ có hiệu lực trong tháng 2

Một số chính sách như quy định mới về xuất xứ hàng hóa; miễn tiền sử dụng đất cho người có công; sửa đổi một số quy định về thi hành Luật Phòng chống tham nhũng sẽ có hiệu lực trong tháng 2.

Một số chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 2/2022

Quy định mới về xuất xứ hàng hóa; Quy định miễn tiền sử dụng đất cho người có công; Chỉ được trở lại vị trí công tác sau khi có kết luận không tham nhũng...