Theo Nghị định 168, mức phạt vi phạm giao thông với xe máy tăng mạnh từ năm 2025. Trong đó, 8 hành vi vi phạm bị tăng mức phạt cao như vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, quá tốc độ.
Trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 là thời điểm diễn ra các hoạt động tổng kết, liên hoan, tất niên, chúc tết và lễ hội đầu xuân. Do vậy, việc sử dụng rượu, bia cũng có chiều hướng gia tăng; tình trạng ùn tắc, tai nạn giao thông diễn biến khó lường. Để bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (ATGT), lực lượng công an đã và đang phối hợp cùng với các lực lượng chức năng tăng cường xử lý quyết liệt các hành vi vi phạm trật tự ATGT trên địa bàn.
Sau một tuần triển khai Nghị định 168, ý thức tuân thủ luật giao thông của đa số người dân được cải thiện, góp phần làm thay đổi đáng kể bộ mặt giao thông Thủ đô.
Sau 1 tuần triển khai Nghị định 168/2024/NĐ-CP (Nghị định 168), tình hình giao thông trên địa bàn TPHCM đã có nhiều chuyển biến tích cực. Người dân có ý thức hơn khi tham gia giao thông. Những hình ảnh xấu xí như vượt đèn đỏ, lấn làn, đi trên vỉa hè… đang dần biến mất. Thay vào đó là cảnh dòng người nghiêm chỉnh chấp hành tín hiệu đèn, vỉa hè thông thoáng hơn.
Nghị định 168/2024/NĐ-CP được ban hành trong đó quy định tăng nhiều mức xử phạt vi phạm giao thông áp dụng từ 1/1/2025. Dưới đây là các mức phạt cụ thể.
Từ 1/1/2025, mức phạt lỗi chạy xe chậm áp dụng theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP.
Hành vi lấn làn, vượt ẩu của một bộ phận tài xế khiến nhiều người bức xúc bởi không chỉ vi phạm luật giao thông mà còn là một hành vi thiếu trách nhiệm, coi thường tính mạng của bản thân và những người xung quanh.
Trong những ngày đầu năm mới dư luận rất quan tâm đến Nghị định 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe (Nghị định 168). Nghị định 168 có hiệu lực từ ngày 01/01/2025.
Năm 2024, lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) Thủ đô đã bám sát và thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết của Thành ủy, UBND TP, các chủ trương, chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Giám đốc Công an TP, Cục CSGT, Bộ Công an trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông (TTATGT) và đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Theo Nghị định 168, mức phạt vi phạm giao thông với xe máy tăng mạnh từ 2025. Trong đó, 8 hành vi vi phạm bị tăng mức phạt cao như: vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, chạy quá tốc độ,...
Ngày 26/12/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến rượu, bia, pháo nổ, hát karaoke quá giờ quy định… đều bị chế tài xử lý ở mọi thời điểm.
Sau 1 tuần áp dụng Nghị định 168/2024/NĐ-CP ngày 26-12-2024, lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) toàn thành phố Hà Nội đã xử phạt 5.654 trường hợp vi phạm với các lỗi như vượt đèn đỏ, đi vào đường cấm, vi phạm nồng độ cồn...
Người 16 đến dưới 18 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 hoặc xe ôtô có thể bị phạt tiền theo nghị định của Chính phủ.
Bộ mặt giao thông Hà Nội thay đổi rõ rệt sau khi mức phạt vi phạm tăng cao; khi có đèn đỏ, xe cộ không còn lấn vạch, vượt lên mà xếp hàng ngay ngắn chờ đèn xanh.
Nhiều độc giả đặt câu hỏi gửi tới Báo Tri thức và Cuộc sống, nếu chỉ có bằng lái ô tô nhưng vẫn lái xe máy trên đường thì có bị xử phạt?
Bên cạnh việc tuyên truyền, nhắc nhở, lập biên bản các hành vi vi phạm về giao thông, công an tỉnh Hòa Bình đang khuyến khích người dân ghi nhận, cung cấp các video ghi lại lỗi vi phạm để có cơ sở xử lý. Từ đó thay đổi nhận thức, ý thức chấp hành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Sau 1 tuần triển khai Nghị định 168/2024/NĐ-CP (từ ngày 1/1/2025), Công an TP Hà Nội đã xử phạt các lỗi vi phạm giao thông với 5.654 trường hợp vi phạm, phạt tiền ước tính 14.321.480.000 đồng.
Theo thống kê, từ 1/1-7/1, tại Hà Nội có 631 trường hợp bị trừ điểm giấy phép lái xe (GPLX) với các lỗi như vượt đèn đỏ, đi vào đường cấm, vi phạm nồng độ cồn...
Ngày 8/1, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT), Công an TP Hà Nội) cho biết, sau 1 tuần triển khai Nghị định 168, toàn thành phố đã xử lý 5.654 trường hợp vi phạm, phạt tiền ước tính 14.321.480.000 đồng.
Chính phủ ban hành Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, có hiệu lực từ 1/1/2025.
Gần 400 tài xế vi phạm giao thông ở Hà Nội bị trừ điểm giấy phép lái xe (GPLX) theo Nghị định 168 trong 1 tuần qua với các lỗi như vượt đèn đỏ; đi vào đường cấm ngược chiều.
Theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP được áp dụng từ 1/1/2025, mức phạt cao nhất cho cá nhân đối với lỗi xe không chính chủ có thể lên tới 2 triệu đồng (xe máy) và 6 triệu đồng (ô tô)...
Theo ghi nhận, Nghị định 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 đã phát huy hiệu quả trong việc nâng cao ý thức chấp hành Luật của người dân Ninh Bình khi tham gia giao thông trong những ngày qua.
1 tuần sau khi Nghị định 168 có hiệu lực, toàn thành phố Hà Nội ghi nhận 5.654 trường hợp vi phạm giao thông bị xử lý.
Tình trạng đè vạch, vượt đèn đỏ, leo lên vỉa hè... ở TP.HCM được giảm đáng kể sau khi Nghị định 168 của Chính phủ có hiệu lực. Có thể thấy rằng, việc tăng nặng mức xử phạt đã góp phần thay đổi ý thức tham gia giao thông của người dân.
Ngày 8-1, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) cho biết, qua 1 tuần tăng cường xử lý theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP gần như không còn hiện tượng vượt đèn đỏ, vi phạm lấn làn, đi sai làn tại các ngã tư đường phố.
Với mức phạt mới theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP, người điều khiển xe máy đi vào đường Vành đai 2 trên cao (Hà Nội) sẽ bị xử phạt đến 3 triệu đồng và bị trừ 2 điểm giấy phép lái xe.
Theo số liệu từ Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội, từ 1/1 đến hết 7/1/2025, lực lượng chức năng toàn Thành phố đã xử lý 5.654 trường hợp vi phạm giao thông; phạt tiền hơn 14,3 tỷ đồng; tạm giữ 1.670 phương tiện; tước 190 giấy phép lái xe; trừ điểm giấy phép lái xe 631 trường hợp...
Ngày 26/12/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định về quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe.
Nhiều tài xế xe máy ở Hà Nội đi vào đường Vành đai 2 trên cao (tuyến đường dành cho ô tô di chuyển với tốc độ tối đa 80km/h), đã đưa ra nhiều lý do như 'không chú ý biển báo', 'đi nhầm đường'... để biện minh cho hành vi vi phạm của bản thân. Với hành vi vi phạm nêu trên, ngoài việc bị xử phạt hành chính thì tài xế còn bị trừ 2 điểm giấy phép lái xe (GPLX).
Nghị định 168/2024/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ đã tăng mức phạt đối với lỗi không bật xi nhan đối với xe máy.
Bạn đọc thắc mắc về việc xử lý người chỉ có giấy phép lái xe ô tô nhưng chạy cả xe máy.
Người điều khiển ô tô, xe máy không xi-nhan khi chuyển làn, chuyển hướng sẽ bị tăng mức xử phạt theo Nghị định 168 áp dụng từ ngày 1/1/2025.
Gọi điện đến Đường dây nóng ANTĐ nhiều bạn đọc hỏi, người vi phạm giao thông bị phạt nguội từ cuối năm 2024 nhưng chưa nộp phạt có bị áp dụng mức phạt mới nhất theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP?
Theo quy định mới nhất tại Nghị định 168/2024/NĐ-CP nếu để tài xế lái xe liên tục quá 4h, chủ phương tiện có thể bị phạt đến 12 triệu đồng.
Từ ngày 1/1 vừa qua, Luật trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ có hiệu lực thực thi trong cuộc sống, cùng ngày, Nghị định 168 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ cũng có hiệu lực với mức phạt tăng khá cao so với mức phạt cũ được quy định tại Nghị định 100 và Nghị định 123.