Từ đoạn clip được lan truyền trên mạng xã hội, cơ quan chức năng đã xác minh, làm rõ danh tính và xử phạt tài xế điều khiển xe ô tô quay đầu trên cầu Chương Dương.
Trong một số trường hợp cấp thiết, bất ngờ, bất khả kháng, người dân được phép vượt đèn đỏ
Mặc dù mức xử phạt về vi phạm nồng độ cồn bắt đầu từ năm 2025 tăng cao, thế nhưng nhiều người vẫn cố tình vi phạm. Có trường hợp, không chấp hành kiểm tra nồng độ cồn, bỏ xe đi về.
Kể từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định về mức xử phạt mới đối với các vi phạm giao thông chính thức có hiệu lực. Đến nay, đã gần 1 tuần Nghị định này được áp dụng và bắt đầu có những tác động bước đầu đến cuộc sống.
Vụ 'xe Audi đi đến đâu đèn tín hiệu giao thông nhảy loạn xạ đến đó' có thể do clip bị chỉnh sửa, cắt ghép hoặc tài xế đã sử dụng thiết bị kỹ thuật làm nhiễu tín hiệu đèn giao thông. Cả 2 trường hợp này đều vi phạm pháp luật.
Trong những ngày đầu năm mới dư luận rất quan tâm đến Nghị định 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe. Nghị định được ký ngày 26/12/2024 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Thời gian vừa qua, tình trạng học sinh điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi tham gia giao thông diễn ra thường xuyên, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông. Nghị định 168/2024/NĐ-CP có hiệu lực đã tăng mức xử phạt đối với hành vi giao xe cho người không đủ điều kiện lên gấp nhiều lần nhằm tạo sức răn đe.
Theo quy định tại Nghị định 168 vừa được ban hành thì từ 1/1/2025, người có bằng lái xe tích hợp bằng lái mô tô và ô tô bị tước bằng lái xe máy vẫn đổi được bằng lái ô tô khi đến hạn, thay vì phải chờ đến khi được trả bằng lái như trước đây.
Người ta thường nói 'vật chất quyết định ý thức', câu này có lẽ không sai để nói về tình hình giao thông những ngày đầu năm 2025 tại Thủ đô Hà Nội, khi mà Nghị định 168/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực với mức phạt 'tăng nặng' cho các hành vi vi phạm giao thông cơ bản.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường bộ có hiệu lực.
Cùng với sự quan tâm cao độ vào việc Nghị định 168/2024 bắt đầu có hiệu lực, nhiều thắc mắc về trường hợp người dân lái xe qua đoạn đường có đèn tín hiệu 'đang xanh bỗng dưng chuyển sang đỏ' thì có bị xử phạt không, hoặc có nhiều đề xuất bỏ hay không bộ đếm giây tích hợp…
Với những quy định nghiêm khắc của pháp luật, với sự đồng tình ủng hộ của dư luận xã hội, người tham gia giao thông tạo dần cho mình các thói quen tốt để người tham gia giao thông an toàn, luôn nhớ nhà là nơi để về.
Ngày 4/1, Công an TP. Hà Nội cho biết, Phòng Cảnh sát Giao thông (CSGT) Công an TP. Hà Nội vừa xử lý nghiêm trường hợp một ô tô biển xanh chở người trên nóc xe.
Ngày 1/1/2025 Luật Trật tự, an toàn giao thông và Nghị định 168/CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ thay thế cho Nghị định 100 và Nghị định 123 trước đây chính thức có hiệu lực. Trong những ngày đầu Luật và Nghị định có hiệu lực, bân cạnh công tác tuyên truyền, nhắc nhở, Công an TP Thanh Hóa đã nghiêm túc triển khai và xử lý nghiêm đối với những hành vi vi phạm. Qua đó thiết lập kỷ cương, ý thức tự giác của người dân khi tham gia giao thông đường bộ...
Cùng với việc lập biên bản xử lý vi phạm hành chính 4 lỗi vi phạm của người trực tiếp điều khiển xe máy, cơ quan Công an cũng đã xử lý hành chính chủ xe về hành vi giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện.
Theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định, mỗi năm, mỗi giấy phép lái xe sẽ có 12 điểm. Nếu bị trừ hết 12 điểm sẽ phải kiểm tra kiến thức pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
Ngày đầu năm mới 2025 cũng là ngày Nghị định 168/2024/NĐ-CP có hiệu lực với việc tăng mạnh mức xử phạt nhiều hành vi vi phạm giao thông.
Theo Nghị định 168, mức phạt đối với người đi bộ vi phạm luật an toàn giao thông sẽ cao hơn rất nhiều so với mức phạt nêu trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Các trường hợp vi phạm giao thông bị tạm giữ xe máy, xe ô tô theo quy định tại Nghị định 168/2024/NĐ-CP.
Ngày 4/1, Công an huyện Sông Hinh cho biết đã lập biên bản vi phạm hành chính đối với Nay Y Liên (SN 2007, trú tại buôn Chao, xã Ea Bá, huyện Sông Hinh) do vi phạm nồng độ cồn, không có giấy phép lái xe, bộ phận giảm thanh không đảm bảo quy chuẩn.
Theo thống kê của Cục CSGT, từ ngày 1 - 3/1 cả nước có hơn 37.500 trường hợp vi phạm giao thông bị xử lý theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP. Ghi nhận tại một số tuyến đường ở Hà Nội, nhận thức và hành vi của người tham gia giao thông đã có chuyển biến nhất định.
Ngày 4/1, Phòng Cảnh sát giao thông Công an TP Hà Nội thông tin về nội dung lan truyền trên mạng xã hội liên quan đến việc tố giác hành vi vi phạm giao thông.
Nhiều người dân trên địa bàn thành phố bày tỏ sự đồng tình với các quy định mới.
Phát hiện đối tượng điều khiển mô tô tốc độ cao, nẹt pô gây mất an ninh trật tự, Công an huyện Sông Hinh (tỉnh Phú Yên) chặn bắt và lập biên bản vi phạm hành với số tiền 32,5 triệu đồng
Mặc dù mức phạt mới tăng gấp 10 lần, nhưng theo ghi nhận của Người Đua Tin thì tình trạng xe máy đi lên vỉa hè vẫn diễn ra phổ biến trên nhiều tuyến đường ở Hà Nội.
Từ ngày 1/1/2025, hành vi bấm còi, rú ga (nẹt pô) liên tục trong khu đông dân cư, khu vực bệnh viện sẽ bị phạt nặng lên đến 10 triệu đồng, theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP.
Theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP, cá nhân vượt đèn đỏ để nhường đường cho xe ưu tiên, xe cấp cứu có bị coi là vi phạm? Lái xe qua đoạn đường có đèn tín hiệu 'đang xanh bỗng chuyển sang đỏ' có bị xử phạt?
Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm về trật tự an toàn giao thông nêu rõ, hành vi che biển số ô tô bị phạt đến 26 triệu đồng.
Nghị định 168/2024/NĐ-CP đã quy định các mức phạt vi phạm giao thông đối với người đi bộ, theo đó không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường bị phạt từ 50.000-250.000 đồng
Hành vi côn đồ khi tham gia giao thông để lại những hậu quả đau lòng, thể hiện sự coi thường pháp luật, giẫm đạp lên văn hóa giao thông và đạo đức xã hội.
Nghị định 168/2024/NĐ-CP ngày 26/12/2024 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe có hiệu lực từ 1/1/2025.
Những ngày qua, việc tăng nặng mức xử phạt và áp dụng cơ chế trừ điểm giấy phép lái xe bước đầu tạo hiệu quả tích cực, nâng cao ý thức chấp hành của người dân. Tuy nhiên, để thực sự xây dựng văn hóa giao thông cần nhiều hơn thế.
Sau 3 ngày nghị định 168 có hiệu lực, rất nhiều người tham gia giao thông ở TP.HCM vẫn leo lề đường, vượt đèn đỏ.
Việc xử lý nghiêm minh kết hợp với tuyên truyền sâu rộng tạo nền tảng quan trọng để xây dựng môi trường giao thông an toàn, giảm thiểu nguy cơ tai nạn và hướng tới một môi trường giao thông văn minh, hiện đại.
Tại Nghị định 168/2024/NĐ-CP, rất nhiều hành vi vi phạm giao thông sẽ được điều chỉnh mức phạt lên rất cao, thậm chí là gấp hàng chục lần so với Nghị định 100/2019/ NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP). Trong đó có thể kể đến một số lỗi cố ý và là nguyên nhân của rất nhiều vụ tai nạn như:
Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an cho biết, kết quả xử lý vi phạm trên đường bộ trong ngày 1 và 2.1.2025.
Tuần từ 23 đến 31/12, Công an TP Bắc Giang phát hiện 154 phương tiện vi phạm về trật tự ATGT, trong đó có 1 xe mô tô vượt đèn đỏ 14 lần.