Từ 1/1/2025, Nghị định 168/2024 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường bộ bắt đầu có hiệu lực. Điểm đáng chú ý trong nghị định này là việc trừ điểm giấy phép lái xe khi tài xế vi phạm luật giao thông.
Sau hơn một tuần áp dụng Nghị định 168, giao thông tại Tp.HCM đã có những thay đổi tích cực.
Các lỗi vi phạm về an toàn giao thông đường bộ có hiệu lực từ 1-1-2026 theo Nghị định 168/2024 trong đó có quy định về trẻ em dưới 10 tuổi ngồi ghế trước ô tô.
Trong hai ngày qua, từ 7h ngày 7 đến 7h ngày 9-1, thành phố Hà Nội không ghi nhận bất kỳ vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng nào. Đây là kết quả đáng ghi nhận, phản ánh nỗ lực không ngừng của lực lượng chức năng trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn.
Theo Nghị định 168/2024, người điều khiển xe ô tô đi ngược chiều, nồng độ cồn vượt quá quy định, không chấp hành đèn tín hiệu giao thông có thể bị xử phạt đến 20 triệu đồng.
Thực hiện Nghị định 168/2024 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường bộ, chỉ trong tuần đầu tiên của năm mới, nhiều tài xế đã bị phạt tiền và trừ điểm giấy phép lái xe. Tuy nhiên, làm thế nào để phục hồi điểm giấy phép lái xe vẫn là câu hỏi khiến nhiều người băn khoăn.
TP HCM siết xử phạt rẽ phải khi đèn đỏ, đồng thời nghiên cứu mở rộng điểm cho phép rẽ phải ở các nút giao phù hợp để giảm ùn tắc
Đại tá Nguyễn Quang Nhật cho biết nhiều người mới chỉ so sánh về mức tiền mà chưa so sánh các mức xử phạt khác đối với hành vi vượt đèn đỏ.
Hà Nội ghi nhận 2 ngày liên tiếp không có người chết vì tai nạn giao thông trên địa bàn.
Sau một tuần triển khai Nghị định 168, ý thức tuân thủ luật giao thông của đa số người dân được cải thiện, góp phần làm thay đổi đáng kể bộ mặt giao thông Thủ đô.
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh công bố các quyết định bổ nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc Học viện Hành chính và Quản trị công.
Theo quy định tại Nghị định 168 vừa được Chính phủ ban hành, lái xe ô tô không bật đèn sau 18 giờ sẽ bị phạt đến từ 800.000 - 1.000.000 đồng, đối với xe máy là 200.000 - 400.000 đồng.
Theo Nghị định 168/2024 các hành vi dưới đây đối với người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự như ô tô sẽ bị xử phạt đến 22 triệu đồng.
Những điểm đen kẹt xe của TP.HCM đã giảm dần tình trạng xe gắn máy leo vỉa hè sau một tuần Nghị định 168 có hiệu lực.
Người dân có thể theo dõi số điểm bằng lái xe (giấy phép lái xe - GPLX) trên bằng lái thông qua ứng dụng VNeID trên điện thoại thông minh.
Theo thống kê từ của Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội và Công an 30 quận, huyện, từ 7h ngày 7/1 đến 7h ngày 9/1, Hà Nội không ghi nhận bất kỳ vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng nào, không có người chết vì tai nạn giao thông. Đây là kết quả tích cực, phản ánh nỗ lực của lực lượng chức năng trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) trên địa bàn.
Nghị định 168/2024 quy định các hành vi vi phạm giao thông sẽ bị tịch thu ô tô, xe máy như: Bốc đầu xe, buông hai tay khi điều khiển xe, lạng lách, đánh võng...
Từ 1/1/2025, tăng mức phạt tiền với hành vi vi phạm nồng độ cồn lên khung mới. Mức phạt thấp nhất khi vi phạm nồng độ cồn là 2 triệu đồng, cao nhất là 40 triệu đồng.
Bộ mặt giao thông Hà Nội thay đổi rõ rệt sau khi mức phạt vi phạm tăng cao; khi có đèn đỏ, xe cộ không còn lấn vạch, vượt lên mà xếp hàng ngay ngắn chờ đèn xanh.
Sau 1 tuần áp dụng Nghị định 168/2024, lực lượng CSGT toàn thành phố Hà Nội đã xử phạt hơn 14 tỷ đồng vi phạm giao thông.
Nghị định 168/2024 quy định mức xử phạt đối với các loại xe vi phạm giao thông trong hầm đường bộ.
Cơ quan chức năng cho rằng quy định cấm rẽ phải khi đèn đỏ đã có từ lâu và tùy địa bàn có thể đề xuất gắn thêm biển phụ để giảm ùn ứ.
Gần 400 tài xế vi phạm giao thông ở Hà Nội bị trừ điểm giấy phép lái xe (GPLX) theo Nghị định 168 trong 1 tuần qua với các lỗi như vượt đèn đỏ; đi vào đường cấm ngược chiều.
Sau khi Nghị định 168/2024 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, các hành vi vi phạm luật giao thông như vượt đèn đỏ, leo vỉa hè, đi ngược chiều... đã giảm mạnh, ý thức người dân được nâng cao.
Nghị định 168 có hiệu lực từ 1/1/2025 nâng mức phạt tiền với hàng loạt hành vi vi phạm giao thông trong đó có các vi phạm liên quan đến 'đi xe không chính chủ'.
Sau một tuần áp dụng Nghị định 168/2024, các hành vi vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, đi trên vỉa hè... giảm mạnh trên đường phố ở TP.HCM.
Sau 1 tuần Nghị định 168/2024 chính thức có hiệu lực với việc tăng nặng xử phạt nhiều hành vi vi phạm giao thông đã tạo ra được bộ mặt mới về giao thông với việc ý thức của người nâng cao rõ rệt, tình trạng vượt đèn đỏ, đi ngược, đi trên vỉa hè… giảm mạnh.
Người điều khiển xe máy cần nắm rõ các hành vi vi phạm có thể bị xử phạt hành chính và trừ điểm trên giấy phép lái xe theo quy định mới.
Sau khi Nghị định 168/2024 có hiệu lực, mức phạt với hành vi vượt đèn đỏ tăng cao, nhiều người bày tỏ băn khoăn với các tình huống có thể nảy sinh trong khi tham giao thông.
Gọi điện đến Đường dây nóng ANTĐ nhiều bạn đọc hỏi, người vi phạm giao thông bị phạt nguội từ cuối năm 2024 nhưng chưa nộp phạt có bị áp dụng mức phạt mới nhất theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP?
Sau 1 tuần thực hiện Nghị định 168/2024/ NĐ-CP của Chính phủ (gọi tắt là Nghị định 168) quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông, theo đánh giá và ghi nhận từ lực lượng chức năng, hiện người dân chấp hành tốt quy định khi tham gia giao thông.
Một số hành vi vi phạm của người điều khiển xe máy vừa bị phạt hành chính vừa bị trừ điểm giấy phép lái xe mà người dân cần biết.
Việc mở rộng áp dụng quy định cho phép rẽ phải khi đèn đỏ tại những tuyến đường phù hợp đang được các cơ quan liên quan nghiên cứu
Hàng trăm phương tiện tham gia giao thông vẫn phóng lên vỉa hè trên nhiều tuyến đường tại Hà Nội dù Nghị định 168 đã nâng mức phạt với lỗi điều khiển xe máy đi trên vỉa hè.
Sử dụng chân chống quệt xuống đường khi xe đang chạy là một trong những hành vi bị tăng nặng mức phạt tại Nghị định 168/2024 của Chính phủ.
Khi bị CSGT phát hiện, xử lý lỗi điều khiển xe máy đi lên vỉa hè, nam tài xế xe ôm công nghệ xót xa nói: 'Do khách giục quá nên tôi bị phạt nửa tháng lương'.
Trung bình mỗi ngày có khoảng 2.300-2.500 trường hợp vi phạm về nồng độ cồn; 350-380 trường hợp không chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu.
Bộ Công an cho biết, sau 1 tuần thực hiện Nghị định 168/2024, lực lượng CSGT xử lý trên 92.000 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông, trong đó trung bình xử phạt gần 350 người vượt đèn đỏ/ngày.