Dịp Tết, ép người khác uống rượu bia có thể bị phạt

Luật sư Diệp Năng Bình cho biết, hành vi ép người khác uống rượu, bia ở ngày thường cũng như dịp Tết có thể bị xử phạt đến 3 triệu đồng.

Ngang nhiên 'nhả' khói thuốc trong bệnh viện

Cấm hút thuốc lá tại các cơ sở khám chữa bệnh đã đưa vào Luật từ năm 2012, các bệnh viên cũng treo biển cấm xung quanh khuôn viên, thế nhưng nhiều người nhà bệnh nhân, thậm chí là bệnh nhân vẫn ngang nhiên 'nhả' khói hút thuốc lá mỗi khi có thể.

Bán thuốc kê đơn… không cần đơn

Gọi điện thoại đặt hàng hoặc ra thẳng nhà thuốc, đọc tên và hàm lượng là mua được loại thuốc mong muốn, bất kể đó là thuốc thuộc diện phải được bác sĩ kê đơn. Tình trạng này đã tồn tại từ nhiều năm qua, tiềm ẩn nguy cơ gây hại đến sức khỏe, tính mạng của người sử dụng.

Ngày Tết ép buộc người khác uống rượu, bia có thể bị phạt đến 3 triệu đồng

Luật sư Diệp Năng Bình cho biết, hành vi ép buộc người khác uống rượu, bia có thể bị xử phạt hành chính đến 3 triệu đồng.

ĐHQG TP. HCM kết luận việc 11 giảng viên Hàn Quốc học tố cáo Trưởng khoa

Hầu hết những vấn đề nêu trong đơn kiến nghị của 11 giảng viên Hàn Quốc học, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, được ĐHQG TP. HCM kết luận là không đúng.

Ngồi trong xe ôtô cá nhân không đeo khẩu trang có bị xử phạt?

Tùy vào tình hình dịch mà địa phương ban hành các văn bản quy định về mức độ phòng chống dịch bệnh.

Đăng văn bản giả liên quan đến dịch COVID-19, bị xử lý sao?

Người có hành vi lợi dụng mạng xã hội cung cấp thông tin giả mạo sẽ bị xử phạt từ 5 đến 10 triệu đồng.

4 mức phạt mới với các hành vi vi phạm phòng, chống COVID-19

Nghị định 117/2020 với nhiều quy định mới, tăng mức phạt với các hành vi liên quan phòng, người dịch COVID-19.

Mức phạt đối với các vi phạm trong phòng chống dịch Covid-19

Theo quy định những người không tuân thủ các quy định về phòng chống Covid-19 sẽ bị phạt tiền, tối đa lên tới 20 triệu đồng, hoặc bị xử lý hình sự.

Làm lây nhiễm dịch Covid-19 ra cộng đồng bị xử phạt thế nào?

Những trường hợp vi phạm về quy định cách ly làm lây lan dịch Covid-19 bị xử phạt tối đa 10 triệu đồng, nghiêm trọng hơn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Không đeo khẩu trang: Xử phạt chưa nghiêm

Quy định xử phạt 1-3 triệu đồng đối với hành vi không đeo khẩu trang nơi công cộng nhưng việc thực hiện chưa nghiêm nên nhiều người bất chấp, xem nhẹ công tác phòng chống dịch Covid-19

Tăng cường giải pháp ngăn chặn vi phạm nồng độ cồn

Càng về cuối năm thì những buổi tổng kết, gặp mặt, chia tay... cũng ngày một nhiều. Một khảo sát của Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia cho thấy, tỷ lệ thực khách tự điều khiển phương tiện sau khi uống rượu bia chiếm 68%, trong đó khoảng 40% người say rượu bia vẫn tự lái xe về nhà.

Từ 28-9, tăng mức phạt không đeo khẩu trang nơi công cộng

Nghị định 117/2020 tăng mức phạt đối với nhiều hành vi liên quan đến phòng, chống dịch bệnh.

Đừng chờ vaccine

Đại dịch COVID-19 vẫn đang rình rập xung quanh ta. Đó là sự thật. Mọi thành quả mà Việt Nam đạt được cho đến thời điểm này có thể bị xô đổ nhanh chóng bởi sự chủ quan, lơ là phòng dịch của mỗi cá nhân.

Vi phạm về rượu, bia, thuốc lá: Phạt gấp đôi

Hành vi bán thuốc lá cho người dưới 18 tuổi bị phạt đến 5 triệu đồng.

Quy định ép rượu bị phạt tới 3 triệu hiệu lực từ tháng này: Vẫn băn khoăn chuyện 'tố giác' bạn nhậu

Bắt đầu từ ngày 15/11 tới đây, Nghị định 117/2020 (thay thế Nghị định 176/2013) của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, trong đó có các quy định cụ thể về xử phạt hành vi uống rượu, bia sẽ chính thức có hiệu lực.

Dùng thẻ BHYT của người đã tử vong để khám chữa bệnh

Nhiều trường hợp trục lợi từ thẻ BHYT, trong đó có trường hợp sử dụng thẻ của người đã tử vong đi khám chữa bệnh.

Không đeo khẩu trang, phạt đến 3 triệu đồng

Nghị định 117/2020 cũng quy định xử phạt hành vi lợi dụng dịch bệnh để tăng giá bất hợp lý đối với thuốc, trang thiết bị y tế với mức phạt 20-30 triệu đồng.

Xây dựng văn bản pháp luật: Nhiều quy định xa rời thực tế

Các quy định pháp luật liên quan đến việc xử phạt hút thuốc lá nơi công cộng, xử phạt liên quan đến uống rượu bia, xử phạt người có lời nói hoặc hành động xúc phạm người sinh con một bề, chê người béo lùn bị phạt... rất khó thực thi trong cuộc sống. Thậm chí, có những quy định đến nay không còn phát huy tác dụng.

Tăng mức phạt đến 500.000 đồng đối với hành vi chế nhạo người sinh con gái

Từ 15/11/2020, người có lời nói hoặc hành động xúc phạm danh dự, nhân phẩm người sinh toàn con gái sẽ bị cảnh cáo hoặc phạt tiền tới 500.000 đồng.

Từ 15-11: Chớ dại gièm pha người sinh con một bề!

Mức phạt mới cho hành vi xúc phạm người sinh con một bề là từ 200.000 500.000 đồng, cao hơn so với quy định trước đây.

Từ 15-11: Tăng mức phạt xúc phạm người sinh con một bề

Người có lời nói hoặc hành động xúc phạm danh dự, nhân phẩm người sử dụng biện pháp tránh thai hoặc người sinh toàn con trai hay sinh toàn con gái sẽ bị phạt từ 200.000 500.000 đồng.

Phạt tiền người đàn nhổ nước bọt vào nữ nhân viên xe buýt

Người đàn ông nhổ nước bọt vào nữ nhân viên xe buýt khi bị nhắc nhở đeo khẩu trang đã bị chính quyền xã Hương Ngải (Thạch Thất) xử phạt 300.000 đồng…

Phát hiện nhiều cơ sở thẩm mỹ làm chui các hoạt động chuyên khoa y tế.

Chiều 14/9, ông Phạm Phú Trường Giang, Chánh Thanh tra Sở Y tế thành phố Cần Thơ cho biết, Thanh tra Sở Y tế vừa ra quyết định đình chỉ hoạt động một cơ sở kinh doanh thẩm mỹ viện Hàn Quốc có hoạt động chuyên khoa răng - hàm - mặt không giấy phép.