Tại vụ cháy ở phố Trung Kính, Hà Nội, tổng số tiền bảo hiểm chi trả cho các nạn nhân gần 3 tỷ đồng đều từ các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe con người, chứ không phải từ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc.
Nhà chung cư là tài sản có giá trị lớn và những vụ cháy nghiêm trọng tại các tòa nhà chung cư khiến người dân lo ngại. Vậy bảo hiểm cháy nổ chung cư có bắt buộc không? Đối tượng nào phải nộp?
Hiện nay nhiều người dân thắc mắc về việc mua căn hộ chung cư có phải mua bảo hiểm hay cháy nổ hay không.
Vụ cháy làm 3 chiếc tàu du lịch, 5 ca nô bị thiêu rụi, thiệt hại khoảng 20 tỷ đồng. Trường hợp này, việc bồi thường giải quyết thế nào?
Bảo hiểm cháy nổ là loại hình bảo hiểm bắt buộc với nhiều doanh nghiệp, nhưng liên tiếp các vụ cháy vừa qua vẫn chưa thấy tên nhà bảo hiểm nào được nhắc tới.
Phương tiện tạm giữ bị cháy không vì lý do bất khả kháng, thì tổ chức, cá nhân có tang vật, phương tiện bị tạm giữ có quyền yêu cầu bồi thường.
Từ tháng 12.2021, nhiều chính sách mới liên quan đến công chức, viên chức, lệ phí trước bạ, giấy chứng nhận bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc… có hiệu lực.
Tháng 12/2021, nhiều chính sách mới có hiệu lực: 50% lệ phí trước bạ ô tô sản xuất trong nước giảm 50%, bỏ bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học với công chức, viên chức..
Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách mới liên quan đến công chức, viên chức, thuế, bảo hiểm… sẽ bắt đầu có hiệu lực.
Tháng cuối năm 2021, nhiều chính sách liên quan đến công chức, viên chức, giáo dục, lệ phí trước bạ, bảo hiểm... có hiệu lực
Nhiều chính sách mới liên quan đến công chức, viên chức, thuế, bảo hiểm… có hiệu lực từ tháng 12/2021.
Từ tháng 12/2021, Ô tô sản xuất trong nước giảm 50% lệ phí trước bạ; Bỏ bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học với công chức, viên chức...là những chính sách có hiệu lực.
Từ đầu tháng 12-2021 hàng loạt chính sách mới liên quan quan đến công chức, viên chức, thuế, bảo hiểm… có hiệu lực.
Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách mới liên quan đến công chức, viên chức, thuế, bảo hiểm… có hiệu lực.
Người gửi tiền được bảo hiểm đến 125 triệu đồng nếu ngân hàng phá sản, điều chỉnh mức phí bảo hiểm cháy, nổ cùng nhiều quy định mới về Giấy chứng nhận bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc là những chính sách pháp luật mới trong lĩnh vực bảo hiểm sẽ có hiệu lực thi hành từ tháng 12 tới.
* Nghị định 97/2021/NĐ-CP ngày 8-11- 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 23/2018/NĐ-CP ngày 23- 2-2018 của Chính phủ quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
Ngày 8-11-2021, Chính phủ ban hành Nghị định 97/2021/NĐ- CP sửa đổi Nghị định 23/2018/NĐ- CP ngày 23-2-2018 về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc. Theo đó, quy định về giấy chứng nhận (GCN) bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc như sau:
Nghị định số 97/2021/NĐ-CP được Chính phủ ban hành đã tạo lập khung khổ pháp lý đồng bộ, rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, doanh nghiệp bảo hiểm và các tổ chức, cá nhân có cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ khi tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
Ngày 14/8, Đoàn kiểm tra về phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC và CNCH) trên địa bàn tỉnh đã kiểm tra việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về PCCC và CNCH tại UBND huyện Phù Yên và xã Gia Phù.
Thời gian qua, đã có thêm nhiều quy định pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm được hoàn thiện, góp phần đưa bảo hiểm phi nhân thọ phát triển theo hướng chuyên nghiệp và hiệu quả hơn. Dù vậy, tình trạng hạ phí phi kỹ thuật chưa được triệt tiêu.
Ông Bùi Xuân Thu, Tổng giám đốc Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) trong bài tham luận tại Hội nghị Tổng giám đốc bảo hiểm phi nhân thọ cuối tuần qua đã đề xuất Cục Quản lý và giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) tăng cường công tác kiểm tra tính tuân thủ của các công ty bảo hiểm theo Nghị định 23/2018/NĐ-CP về quy tắc và biểu phí đã đăng ký với Bộ Tài chính, nhằm giúp thị trường phát triển lành mạnh và hiệu quả.