Đại biểu Quốc hội cho hay Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách để ngư dân yên tâm ra khơi bám biển nhưng ngư dân hiện nay vẫn đau đáu với nhiều mối lo.
Trong báo cáo vừa gửi tới Văn phòng Chính phủ, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đề cập tới 7 vướng mắc chính của doanh nghiệp trong ngành, từ đó đưa ra kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thủy sản trong quý II/2024.
Theo các doanh nghiệp thủy sản, quy định không trộn lẫn nguyên liệu có nguồn gốc nhập khẩu và trong nước đang khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi xuất khẩu hàng hóa. Nhiều trường hợp bi hài sẽ xảy ra khi doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm phối trộn sang thị trường châu Âu.
Nhìn vào góp ý cho nghị định mới về kinh doanh xăng dầu, hay vướng mắc ở lĩnh vực quảng cáo ngoài trời và xuất khẩu thủy sản, để thấy còn đó mối lo của doanh nghiệp về việc phát sinh nhiều chi phí cho những quy định bất cập, chồng chéo. Điều này đòi hỏi các bộ, ngành cần rà soát, đánh giá lại để điều chỉnh các quy định cho phù hợp hơn nhằm không ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quy định 'không trộn lẫn nguyên liệu' nhằm hoàn thiện về chính sách trong quản lý ngành thủy sản, tuy nhiên, việc này đang được cho là gây khó cho doanh nghiệp.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) cho biết, lũy kế 4 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu thủy sản thu về 2,7 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó chỉ riêng tháng 4/2024, xuất khẩu thủy sản đạt 770 triệu USD.
Nhìn vào trường hợp vướng mắc cụ thể của các doanh nghiệp chế biến thủy hải sản, tinh dầu quế, hạt điều để thấy những quy định trái khoáy mới hoặc cũ từ các công văn, thông tư, nghị định đang gây khó cho doanh nghiệp và khiến cho nút thắt nguyên liệu thêm tắc nghẽn. Điều này rất cần khâu chính sách điều chỉnh linh hoạt hơn, tránh những điểm bất cập và không hợp lý, để các doanh nghiệp yên tâm hơn trong hoạt động sản xuất chế biến, xuất nhập khẩu.
Khi đánh bắt trên biển hợp pháp nhưng bị tàu lạ uy hiếp thì ngư dân cần hết sức bình tĩnh để nắm tình hình, quay phim chụp ảnh và gửi về cho lực lượng chức năng.
Ngư dân đánh bắt hợp pháp thì cần khẳng định là mình đánh bắt trên vùng biển của mình, tuyệt đối không ký bất cứ một văn bản nào hay phát ngôn nào thừa nhận vi phạm sang vùng biển của nước khác khi bị tàu cá lạ gây rối.
Phó chủ tịch thường trực UBND TP.Đà Nẵng Hồ Kỳ Minh vừa ký ban hành kế hoạch đón và làm việc với đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) lần thứ 4 về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Dự kiến từ ngày 23-5 đến 29-5, Đoàn Thanh tra EC lần thứ tư sẽ làm việc với các địa phương, trong đó có Đà Nẵng về chống khai thác IUU.
Thủ tướng yêu cầu các địa phương có biện pháp mạnh để ngăn chặn, chấm dứt tình trạng tàu cá, ngư dân Việt Nam vi phạm khai thác hải sản bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài.
Bảo hiểm tàu cá để hạn chế thiệt hại tài sản của người đi biển. Thế nhưng khi xảy ra sự cố, để được chi trả bảo hiểm là một điều không dễ...
Theo quy định, trước ngày 8-3-2020, các tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản đối tượng nuôi chủ lực như tôm sú, tôm thẻ chân trắng… phải thực hiện thủ tục đăng ký cấp giấy xác nhận đăng ký đối tượng thủy sản nuôi chủ lực (viết tắt là giấy xác nhận) và cấp mã số cơ sở nuôi. Tuy nhiên, đến thời điểm này, chỉ có 5% số cơ sở nuôi trong tỉnh được cấp giấy xác nhận và mã số.
Nhằm nâng cấp đội tàu cá, tàu hậu cần đủ sức ra khơi xa đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả kinh tế, ngư dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng đóng mới tàu theo Nghị định 67. Thế nhưng, đến nay nhiều tàu đang phải nằm bờ, vì sao vậy?
Tổng cục Thủy sản cho biết, khoảng 10.000 tàu cá dài 15-24 mét chưa lắp đặt thiết bị giám sát hành trình theo quy định, có nguy cơ phải tạm nằm bờ. Bộ NN&PTNT đang thúc giục các địa phương ven biển đẩy nhanh tiến độ lắp đặt, rà soát, tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 12/2020 về ngưng hiệu lực thi hành một số điều khoản về chế độ chính sách, nguồn kinh phí của kiểm ngư.
Tàu cá vươn khơi phải dài trên 15 m là theo 'chuẩn' thế giới nhằm hoạt động an toàn ở các vùng biển xa bờ.
Nhiều tỉnh kiến nghị Bộ NN&PTNT cấp bổ sung hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản vùng khơi cho tàu cá có chiều dài dưới 15 m.