Tranh chấp quỹ bảo trì chung cư, bao giờ kết thúc?

Chung cư là nơi sinh sống của nhiều người dân, theo thời gian sẽ bị xuống cấp, hư hỏng. Do đó, việc hình thành và quản lý nguồn kinh phí để khắc phục, sửa chữa, thay thế bảo đảm cho công trình được vận hành ổn định, an toàn là hết sức cần thiết.

Bốc thuốc trị bệnh 'chiếm dụng' quỹ bảo trì chung cư

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 30/NĐ-CP ngày 26/3/2021 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 99/2015/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở; trong đó, quy định rõ hàng loạt giải pháp ngăn chặn chủ đầu tư chiếm dụng quỹ bảo trì chung cư.

'Hết cửa' trục lợi quỹ bảo trì chung cư

Các tranh chấp liên quan đến quỹ bảo trì chung cư hiện nay vẫn diễn ra dai dẳng, khó giải quyết tại nhiều dự án từ chung cư từ giá rẻ đến cao cấp. Việc thiếu cơ chế giám sát và thiếu quy định về quản lý sử dụng quỹ đã tạo điều kiện cho nhiều đối tượng trục lợi, nên cần siết chặt các thủ tục liên quan từ gốc.

Đề xuất phát triển nhà ở xã hội từ lợi nhuận kinh doanh xổ số: Giải pháp giúp tăng cơ hội cho người thu nhập thấp

Nhiều quốc gia trên thế giới đã sử dụng hiệu quả nguồn thu từ hoạt động kinh doanh xổ số để triển khai các dự án nhà ở xã hội (NƠXH), phục vụ nhu cầu về nhà ở cho người lao động thu nhập thấp. Xoay quanh vấn đề này, Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với Chủ tịch Hiệp hội bất động sản (BĐS) TP Hồ Chí Minh (HoREA) Lê Hoàng Châu.

Tránh 'đánh trống bỏ dùi'

Có thể nhận định rằng, 15 kết luận thanh tra về phí bảo trì của 22 chung cư ở Hà Nội vừa được Bộ Xây dựng công bố, đã bước đầu lấy lại niềm tin về thực thi pháp quyền trong Nhân dân, hóa giải phần nào nỗi bức xúc trong dư luận xoay quanh câu chuyện tranh chấp, mâu thuẫn giữa chủ đầu tư và cư dân tại các tòa nhà. Thế nhưng, việc giám sát thực thi kết luận này như thế nào lại là chuyện khác.