Thủ tướng đề nghị trong lúc khó khăn, các ngân hàng phải chia sẻ với người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế.
Ngày 2-12, Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM tổ chức Hội thảo 'Cơ chế, chính sách cho vấn đề nhà ở xã hội (NƠXH) trên địa bàn TPHCM theo quan điểm liên kết vùng', với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, chuyên gia đô thị, kiến trúc sư.
Những bất cập trong việc thực hiện chính sách nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, nhà ở tái định cư... được nhiều đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị trên diễn đàn Quốc hội chiều nay. Trả lời các nội dung này, Bộ trưởng khẳng định, sẽ thực hiện tổng thể đồng bộ nhiều giải pháp, từ hoàn thiện chính sách pháp luật liên quan đến phát triển nhà ở xã hội để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc. Bộ trưởng cũng tin tưởng, sẽ thực hiện thành công Đề án 1 triệu căn nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân.
Việc có 2 hình thức nhà ở đan xen trong 1 dự án bị cho là ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư, gây trở ngại cho phát triển nhà ở nói chung, nhà ở xã hội nói riêng...
Theo Bộ Xây dựng, bên cạnh những tồn tại, vướng mắc trong quy định đã được sửa đổi, bổ sung trong Nghị định thì còn có những nội dung tồn tại, vướng mắc thuộc thẩm quyền của Quốc hội và cần được sửa đổi trong Luật Nhà ở năm 2014.
Quy định bắt buộc dự án bất động sản quy mô từ 2 ha trở lên tại đô thị loại đặc biệt và loại I, trên 5 ha tại đô thị loại II phải dành 20% quỹ đất làm nhà ở xã hội vẫn tiếp tục đẩy doanh nghiệp vào thế khó.
Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi cho biết UBND thành phố đã cho ý kiến để gỡ vướng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở các dự án 20% nhà ở xã hội
Ngày 24.6, HĐND TP.HCM tổ chức buổi giám sát đối với UBND thành phố về thực hiện Chương trình phát triển nhà ở TP.HCM giai đoạn 2016-2025.
Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Thị Lệ yêu cầu Sở Tài chính TPHCM báo cáo rõ số tiền 20% quỹ đất nhà ở xã hội vì có sự nhập nhằng giữa hình thức thu bằng tiền và thu gộp cùng với thuế khi tính tiền sử dụng đất.
Lợi nhuận từ việc đầu tư xây dựng nhà ở xã hội quá thấp là một trong những nguyên nhân khiến doanh nghiệp không mặn mà phát triển phân khúc này.
Ngày 4/5, Văn phòng UBND TPHCM cho biết, đã có thông báo kết luận chỉ đạo của Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi về xử lý vướng mắc của các doanh nghiệp trong việc xác nhận hoàn tất nghĩa vụ về nhà ở xã hội trong các dự án nhà ở thương mại trên địa bàn.
Việc bắt buộc phải xây dựng nhà ở xã hội trong dự án sẽ giảm hiệu quả đầu tư, khó khăn trong việc cung cấp các dịch vụ, tiện ích...
Sự tồn tại 2 loại hình là nhà ở xã hội và nhà ở thương mại trong cùng một dự án nhà ở đang gây khó khăn cho chủ đầu tư trong công tác kinh doanh, vận hành và khai thác.
Quy định về điều tiết quỹ đất nhà ở xã hội sau gần một năm có hiệu lực không những chưa thể giúp kiến tạo được nguồn cung mới như kỳ vọng, mà vô hình trung còn đẩy doanh nghiệp vào vòng luẩn quẩn...
Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh vừa có báo cáo UBND TP này về tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong lĩnh vực nhà ở.
Giai đoạn 2021-2025, TPHCM dự kiến xây 35.000 căn nhà ở xã hội, vốn đầu tư 37.693 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng cách điều tiết nhà ở xã hội như hiện nay đang có những bất cập, gây nên rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp kiến nghị được lựa chọn hình thức điều tiết quỹ nhà ở xã hội.
Trong thời gian tới, các chính sách mới sẽ góp phần khơi thông nguồn cung bất động sản, đồng thời lành mạnh hóa thị trường.
Bộ Xây dựng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đưa vào Chương trình hỗ trợ phục hồi kinh tế - xã hội sau dịch Covid-19 gói tín dụng 65 tỷ đồng phát triển nhà ở xã hội, đặc biệt là nhà ở cho công nhân.
Ông Lê Hòa Bình, Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết, trước đây quy trình để chủ đầu tư được chấp thuận đầu tư xây dựng dự án nhà ở xã hội không dưới 1 năm, bây giờ làm dưới 3 tháng.
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến Dự thảo Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2015/TT-NHNN ngày 09 tháng 12 năm 2015 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn cho vay vốn ưu đãi thực hiện chính sách nhà ở xã hội. Điều khiến người dân đặc biệt quan tâm trong dự thảo lần này đó là dự thảo đã loại bỏ đối tượng vay vốn để mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội.
Đảng và Nhà nước đã quan tâm, hỗ trợ công nhân kịp thời, giúp công nhân vượt qua khó khăn, tiếp tục sản xuất góp phần thực hiện mục tiêu kép trong đại dịch COVID-19.
Nhu cầu mua nhà ở xã hội rất lớn nhưng vài năm trở lại đây nguồn cung phần lớn là sản phẩm trung và cao cấp.
Để tăng nguồn cung nhà ở thương mại, kéo giảm giá nhà, HoREA đề xuất có thể làm dự án trên đất không được giao mục đích để ở. Tuy nhiên, Bộ Xây dựng không đồng tình.
Nghị định 49/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều về phát triển và quản lý nhà ở xã hội (NƠXH) tại Nghị định 100/2015.
Đây là quy định mới tại Nghị định 49/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2015, trong đó khuyến khích chủ đầu tư bất động sản đầu tư phát triển nhà ở xã hội.