Loại bỏ sổ hộ khẩu giấy, vậy thời gian cấp tài khoản định danh điện tử mất bao lâu?

HHT - Hiện nay, rất nhiều người đã đăng ký tài khoản định danh điện tử để thay thế Thẻ bảo hiểm y tế, Sổ hộ khẩu... khi thực hiện thủ tục hành chính. Tuy nhiên, thời gian cấp tài khoản định danh điện tử diễn ra khá lâu, có người phải chờ đến cả tuần. Sau đây là quy định của pháp luật về vấn đề này.

Loại bỏ sổ hộ khẩu giấy, vậy thời gian cấp tài khoản định danh điện tử mất bao lâu?

Hiện nay, rất nhiều người đã đăng ký tài khoản định danh điện tử để thay thế Thẻ bảo hiểm y tế, Sổ hộ khẩu... khi thực hiện thủ tục hành chính. Tuy nhiên, thời gian cấp tài khoản định danh điện tử diễn ra khá lâu, có người phải chờ đến cả tuần. Sau đây là quy định của pháp luật về vấn đề này.

Hướng dẫn sử dụng GPLX, thẻ BHYT đã tích hợp vào tài khoản định danh điện tử qua ứng dụng VNeID

Hiện nay, Giấy phép lái xe (GPLX), thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) đã tích hợp trong tài khoản định danh điện tử. Để sử dụng VNeID thay cho giấy phép lái xe, thẻ bảo hiểm y tế, công dân phải đăng ký tài khoản định danh điện tử mức 2.

Làm thế nào để tích hợp GPLX, thẻ BHYT vào tài khoản định danh điện tử?

Hiện nay, Giấy phép lái xe (GPLX), thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) đã tích hợp trong tài khoản định danh điện tử. Để sử dụng VNeID thay cho giấy phép lái xe, thẻ bảo hiểm y tế, công dân phải đăng ký tài khoản định danh điện tử mức 2.

Ứng dụng VNeID có thể thay thế nhiều loại giấy tờ cá nhân

Theo Nghị định số 59 của Chính phủ, người dân xuất trình thông tin định danh điện tử qua ứng dụng VNeID để chứng minh nhân thân, giao dịch các thủ tục hành chính thay căn cước công dân gắn chíp.

Vì sao hiện nay là thời điểm thích hợp để làm thẻ CCCD gắn chip?

Theo Nghị định 59/2022/NĐ-CP, với những người chưa có thẻ CCCD gắn chip và hiện nay mới đi làm thẻ thì cơ quan công an sẽ tiến hành cấp tài khoản định danh điện tử mức độ 2 cùng với quá trình cấp thẻ.

Nâng cao hiệu quả công tác theo dõi thi hành pháp luật

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 về theo dõi tình hình thi hành pháp luật (Nghị định 59), quy định về nội dung, hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật (THPL) và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong công tác này nhằm xem xét, đánh giá thực trạng, kiến nghị thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả THPL và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Sau 10 năm triển khai trên địa bàn tỉnh, Nghị định 59 đã phát huy hiệu quả ở các lĩnh vực áp dụng thực thi.

Công an Bình Thuận: Hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam và triển khai các văn bản pháp luật mới

Sáng ngày 8/11, Công an tỉnh Bình Thuận tổ chức Hội nghị hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam và quán triệt, triển khai một văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành.

Sự khác biệt trong cách thức đăng ký tài khoản định danh điện tử mức độ 1 và mức độ 2

Tài khoản định danh điện tử giúp công dân có thể ngồi tại nhà để thực hiện nhiều dịch vụ công, các giao dịch tài chính như thanh toán hóa đơn điện, nước, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… Tài khoản định danh điện tử hiện được chia là 2 mức độ với các tiện ích khác nhau.

Đây là lợi thế của những người đi làm thẻ Căn cước công dân gắn chip ở thời điểm này

Với những tiện ích tuyệt vời so với Chứng minh nhân dân và Căn cước công dân mã vạch, mọi người dân đều cần đi làm Căn cước công dân gắn chip. Đáng chú ý, những người đi làm Căn cước công dân gắn chip ở thời điểm này có lợi thế hơn rất nhiều.

Tài khoản định danh điện tử có thể thay căn cước công dân

Ngày 5/9, Chính phủ ban hành Nghị định 59/2022 quy định về định danh và xác thực điện tử. Một trong những nội dung đáng chú ý của Nghị định này đó là việc tài khoản định danh điện tử có thể sử dụng thay thế căn cước công dân (CCCD). Nghị định 59 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 20/10/2022.

Chỉ đạo, điều hành nổi bật của Bộ Công an trong tuần từ 23 - 29/10

Chủ động rà soát và hoàn thành chương trình, kế hoạch, chỉ tiêu công tác năm 2022; Đẩy mạnh tuần tra, kiểm soát, xử lý các hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông; Tăng cường phối hợp phòng, chống ma túy giữa Bộ Công an Việt Nam và Bộ Công an Lào; Củng cố vững chắc môi trường an ninh, an toàn, lành mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 24 của Bộ Chính trị… là những chỉ đạo, điều hành nổi bật của Bộ Công an trong tuần từ ngày 23/10 – 29/10/2022.

Vì sao nhiều người khó đăng ký tài khoản định danh điện tử

Bộ Công an cho biết người bị mất vân tay, xước da, bệnh da liễu hoặc mồ hôi tay có thể khiến thời gian xác thực để cấp tài khoản định danh lâu hơn.

Bộ Công an tập trung triệt phá các băng nhóm sử dụng vũ khí nóng, gây án đặc biệt nghiêm trọng

Tại hội nghị giao ban tình hình, kết quả công tác công an tháng 10 và triển khai nhiệm vụ công tác trọng tâm tháng 11, tổ chức ngày 24/10, Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Tô Lâm chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ thực hiện tập trung đấu tranh với các loại tội phạm hoạt động theo hình thức băng nhóm, sử dụng vũ khí nóng để gây án.

Bộ trưởng Tô Lâm: Truy quét tội phạm băng nhóm, gây án đặc biệt nghiêm trọng

Bộ trưởng Tô Lâm yêu cầu lực lượng tập trung đấu tranh với tội phạm hoạt động theo kiểu băng nhóm, sử dụng vũ khí nóng, tội phạm gây án đặc biệt nghiêm trọng…

Tháng 10, phát hiện 59 vụ, 110 đối tượng phạm tội tham nhũng

Trong tháng 10/2022, lực lượng công an phát hiện 59 vụ, 110 đối tượng phạm tội về tham nhũng và chức vụ.

Mã định danh điện tử có thể thay thế những giấy tờ gì?

Nghị định 59 quy định về danh tính điện tử, định danh điện tử, xác thực điện tử. Vậy, tài khoản định danh điện tử có thể thay thế những loại giấy tờ nào?

Có tài khoản định danh điện tử, ra sân bay vẫn phải trình căn cước

Mặc dù đã đăng ký thành công tài khoản định danh điện tử theo hướng dẫn của Bộ Công an, nhiều người khi đến sân bay vẫn buộc phải trình căn cước công dân.

Bước tiến quan trọng giúp xây dựng công dân số, xã hội số và Chính phủ số

Nghị định 59 của Chính phủ quy định về danh tính điện tử, định danh điện tử, xác thực điện tử; dịch vụ xác thực điện tử; quyền, nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ xác thực điện tử; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có hiệu lực từ ngày 20-10. Đây là một bước tiến rất quan trọng giúp xây dựng công dân số, xã hội số và Chính phủ số.

Người dân làm gì khi bị sử dụng trái phép danh tính điện tử

Khi bị mất phương tiện xác thực hoặc phát hiện có người sử dụng trái phép danh tính điện tử của mình, chủ tài khoản cần thông báo ngay cho cơ quan chức năng.

Công dân, tổ chức có trách nhiệm như thế nào về danh tính, định danh điện tử?

Nghị định 59 của Chính phủ quy định về danh tính điện tử, định danh điện tử, xác thực điện tử; dịch vụ xác thực điện tử; quyền, nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ xác thực điện tử; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có hiệu lực từ ngày 20/10. Đây là một bước tiến rất quan trọng giúp xây dựng công dân số, xã hội số và Chính phủ số.

Những trường hợp nào sẽ bị khóa tài khoản định danh điện tử?

Theo Nghị định 59/2022/CP quy định về định danh và xác thực điện tử, tài khoản định danh điện tử sẽ bị khóa khi công dân yêu cầu, chủ tài khoản chết hoặc theo yêu cầu của cơ quan chức năng.

Những lưu ý khi người dân đăng ký, sử dụng tài khoản định danh điện tử

Đến thời điểm hiện tại, cơ quan chức năng trên cả nước đã phê duyệt cấp trên 11 triệu tài khoản định danh điện tử cho người dân.

Những lưu ý khi sử dụng tài khoản định danh điện tử trên môi trường số

Từ ngày 20/10, Nghị định 59 của Chính phủ có hiệu lực thi hành. Nghị định gồm 6 chương 41 điều quy định cụ thể những nội dung về danh tính điện tử, định danh điện tử, xác thực điện tử; dịch vụ xác thực điện tử; quyền, nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ xác thực điện tử; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Khi nào người dân bị khóa tài khoản định danh điện tử

Tài khoản định danh điện tử sẽ bị khóa khi công dân yêu cầu, chủ tài khoản chết hoặc theo yêu cầu của cơ quan chức năng.

Sử dụng tài khoản định danh điện tử như thế nào?

Từ ngày 20/10, người dân có thể dùng thông tin định danh điện tử để chứng minh nhân thân, thay cho thẻ căn cước công dân gắn chip bản cứng. Đây là quy định mới nêu trong Nghị định 59 quy định về định danh và xác thực điện tử.

Những điều cần lưu ý khi sử dụng tài khoản định danh điện tử

Từ ngày 20/10/2022, tài khoản định danh điện tử mức độ 2 của công dân có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ căn cước công dân (CCCD) trong thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình thẻ căn cước. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn thông tin, công dân được khuyến cáo nâng cao bảo mật.

Sử dụng tài khoản định danh điện tử như thế nào

Tài khoản định danh điện tử mức độ 2 có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ căn cước công dân gắn chip trong các giao dịch hành chính, dân sự.

Từ 20/10, tài khoản định danh điện tử có thể dùng thay cho thẻ Căn cước công dân

Từ hôm nay (20/10), tài khoản định danh điện tử mức độ 2 có giá trị tương đương như thẻ căn cước công dân (CCCD) trong thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình CCCD.

Từ 20/10, được dùng tài khoản định danh điện tử thay căn cước công dân

Tài khoản định danh điện tử mức độ 2 của công dân có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ căn cước công dân trong thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình thẻ căn cước.

Từ 20/10, người dân được dùng tài khoản định danh điện tử thay CCCD

Người dân có thể sử dụng tài khoản định danh điện tử mức độ 2 tương đương như sử dụng thẻ CCCD khi thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình thẻ CCCD.

Từ hôm nay, người dân được dùng tài khoản định danh điện tử thay CCCD

Tài khoản định danh điện tử mức độ 2 của công dân có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ căn cước công dân trong thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình thẻ căn cước.

Từ hôm nay (20/10): Tài khoản định danh điện tử mức độ 2 có giá trị như căn cước công dân

Từ hôm nay (20/10), tài khoản định danh điện tử mức độ 2 có giá trị tương đương như thẻ căn cước công dân (CCCD) trong thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình CCCD.

Từ hôm nay, tài khoản định danh điện tử mức độ 2 có thể dùng thay CCCD

Từ hôm nay (20/10), tài khoản định danh điện tử mức độ 2 có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ căn cước công dân (CCCD) trong thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình thẻ CCCD.

Những điểm mới về định danh điện tử có hiệu lực từ ngày 20/10

Mỗi cá nhân hay tổ chức đều có danh tính điện tử. Tài khoản định danh điện tử mức độ 2 của công dân Việt Nam có giá trị tương đương căn cước công dân gắn chip.

Tháng 10, tăng giá đăng kiểm ô tô, dừng giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp

Từ tháng 10/2022, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Tăng giá đăng kiểm ô tô thêm 10 nghìn đồng; Dừng giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp...

Vì sao người dân cần sớm đăng ký tài khoản định danh điện tử cá nhân?

Trong thời gian tới, tài khoản định danh điện tử sẽ trở thành một trong những thủ tục không thể thiếu của mỗi công dân Việt Nam khi thực hiện các giao dịch, thủ tục hành chính. Vậy tài khoản định danh điện tử là gì? Sử dụng để làm gì?