Viettel, VNPT không được tham gia đấu giá băng tần C3

Giá khởi điểm của khối băng tần C3 (3.800-3.900 MHz) dành cho 5G được xác định là giá trúng đấu giá của khối băng tần C2 (trên 2.581 tỷ đồng).

Sẽ đấu giá băng tần 700MHz ngay trong năm nay

Đây là khẳng định được Cục Tần số vô tuyến điện đưa ra tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 5/2024 của Bộ TT&TT vừa diễn ra chiều nay (13/5).

Sẽ đấu giá băng tần 700 MHz trong năm nay

Việc có thêm băng tần thấp như băng tần 700 MHz sẽ cải thiện chất lượng phủ sóng, đặc biệt là phủ sóng trong nhà, vừa giúp tăng thêm tốc độ truy nhập của 4G.

Trong năm 2024 sẽ đấu giá băng tần 700 MHz

Việc tổ chức đấu giá băng tần 700MHz để đẩy nhanh phủ sóng 4G tại các vùng sâu, biên giới, hải đảo.

Khi nào 5G chính thức thương mại hóa?

Các nhà mạng đã đấu giá các khối băng tần để triển khai 5G. Tuy nhiên, đây mới chỉ là bước đầu để tiến tới việc thương mại hóa công nghệ mạng này...

Giá dịch vụ 5G sẽ ở ngưỡng nào khi thương mại hóa?

Bộ Thông tin và truyền thông vừa tổ chức thành công đấu giá băng tần cho 4G/5G, kỳ vọng thương mại hóa 5G trong tương lai không xa.

Viettel, VNPT chi hơn 10 nghìn tỷ đồng mua băng tần 5G, nếu vi phạm sẽ xử lý thế nào?

Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá thành công quyền sử dụng tần số vô tuyến điện với các khối băng tần B1 (2500 - 2600 MHz) và khối băng tần C2 (3700 - 3800 MHz), thu về cho ngân sách nhà nước hơn 10 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, nếu vi phạm cam kết triển khai mạng viễn thông, 2 'ông lớn' này vẫn có thể bị thu hồi.

Đấu giá khối băng tần C3: Giá khởi điểm hơn 2.581 tỷ đồng

Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp tục đấu giá lại khối băng tần C3 với giá khởi điểm bằng giá khối băng tần C2 đã trúng đấu giá.

Triển khai đấu giá băng tần phát triển mạng 5G

Chiều 8/3, tại Hà Nội đã diễn ra cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối tần B1 (2.500 - 2.600 MHz).

Đấu giá băng tần 5G: bài toán quản trị hiệu quả nguồn lực

Sau sự việc đấu giá băng tần 5G không thành công trong năm 2023 do không thu hút được sự tham gia của các doanh nghiệp viễn thông, tuần qua, các ngành chức năng tiếp tục đưa ra các băng tần 5G để đấu giá nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách. Có thể thấy, mục tiêu thương mại hóa 5G trên phạm vi toàn quốc của nhà nước chỉ có thể đạt được nếu phù hợp với phương án đầu tư và lộ trình phát triển phù hợp, hiệu quả của doanh nghiệp.

Phê duyệt phương án đấu giá sử dụng băng tần 5G

Mới đây, Bộ trưởng Bộ TT-TT đã phê duyệt Quyết định số 47/QĐ-BTTTT về Phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 5G.

Bộ TT&TT phê duyệt phương án đấu giá sử dụng băng tần 5G

Bộ TT&TT vừa phê duyệt phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz và băng tần 3700-3900 MHz.

Bộ TT&TT phê duyệt phương án đấu giá 3 khối băng tần 5G, giá khởi điểm cao nhất hơn 3.900 tỉ đồng

Theo phương án vừa được Bộ TT&TT phê duyệt, sẽ có 3 khối băng tần cho 5G được đem giá đấu giá gồm 2500-2600 MHz, 3700-3800 MHz và 3800-3900 MHz.

Phương án đấu giá các khối băng tần cho 5G, giá khởi điểm thấp nhất gần 2.000 tỷ đồng

Ngày 17/1/2024, Bộ Thông tin và Truyền thông có quyết định về phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz và băng tần 3700-3900 MHz cho 5G...

Phương án đấu giá sử dụng băng tần 5G

Bộ TT&TT vừa phê duyệt phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500 - 2600 MHz và băng tần 3700 - 3900 MHz. Doanh nghiệp trúng đấu giá được cấp giấy phép sử dụng băng tần trong 15 năm.

Bộ TT&TT đấu giá 3 khối băng tần cho 5G, giá khởi điểm thấp nhất 1.956 tỷ đồng

Ngày 17/1/2024, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã phê duyệt quyết định về phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz và băng tần 3700-3900 MHz cho 5G.

Tổ chức đấu giá quyền sử dụng 'tần số vàng' để phát triển mạng 5G

Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz và 3700-3900 MHz cho hệ thống thông tin di động mặt đất theo tiêu chuẩn IMT.

Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ tổ chức đấu giá cùng lúc 2 dải băng tần 5G

Sau 7/1/2024, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz đồng thời với băng tần 3700-3900 MHz dành cho 5G.

Phương án mới, giá mới trong đấu giá băng tần 4G, 5G

Theo kế hoạch, tháng 12/2023, Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp tục tổ chức đấu giá băng tần 2600 MHz.

Sẽ đưa nhiều băng tần để đấu giá cho mạng 5G

Theo Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông - TTTT), bên cạnh băng tần 2600 MHz và 3700 MHz sắp đấu giá công khai, Bộ TTTT sẽ đưa nhiều băng tần khác để đấu giá cho mạng 5G.

Sẽ sớm triển khai đấu giá băng tần 3700 MHz để đẩy mạnh triển khai 5G

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) sẽ sớm tiếp tục triển khai đấu giá băng tần 3700 MHz để đẩy mạnh triển khai 5G trong thời gian tới.

Sẽ sớm triển khai đấu giá băng tần 3700 MHz cho mạng 5G

Sau khi đấu giá băng tần 2600Mhz vào tháng 12/2023, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ sớm triển khai thực hiện đấu giá băng tần 3700 Mhz cho mạng 5G...

Sau băng tần 2600 MHz, Bộ TT&TT sẽ đấu giá băng tần 3700 MHz cho 5G

Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT) cho biết, không chỉ có băng tần 2600 MHz và 3700 MHz mà Bộ TT&TT sẽ đưa nhiều băng tần khác nữa để đấu giá cho mạng 5G.

Giá khởi điểm của băng tần 2500-2600 MHz là phù hợp cho các nhà mạng

Lãnh đạo một số nhà mạng chia sẻ với VnEconomy rằng giá khởi điểm 3.983 tỷ đồng của khối băng tần 2500-2600 MHz là phù hợp để các nhà mạng tham gia…

Băng tần dùng cho mạng 5G có giá khởi điểm gần 4.000 tỉ đồng

Theo phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz, giá khởi điểm đấu giá là gần 4.000 tỉ đồng. Đây là băng tần dùng để phát triển mạng 5G, hướng tới thương mại hóa.

Giá khởi điểm đấu giá băng tần 2500-2600 MHz cho 4G và 5G là 3.983 tỷ đồng

Bộ TT&TT vừa đưa ra mức giá khởi điểm đấu giá băng tần 2500-2600 MHz cho 15 năm sử dụng là 3.983 tỷ đồng. Các doanh nghiệp phải đặt cọc trước 200 tỷ đồng để đấu giá.

Phương án đấu giá băng tần mạng 5G có giá khởi điểm gần 4.000 tỷ đồng

Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) vừa ban hành Quyết định phê duyệt Phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500 - 2600 MHz cho hệ thống thông tin di động mặt đất. Đây là băng tần dùng để phát triển mạng 5G hướng tới thương mại hóa.

Đấu giá băng tần 2500-2600MHz, khởi điểm từ gần 4.000 tỷ đồng cho 15 năm sử dụng

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) cho biết, giá khởi điểm của khối băng tần 2500-2600 MHz cho 15 năm sử dụng là gần 3.984 tỷ đồng.

Băng tần 2500-2600 MHz có giá khởi điểm gần 4.000 tỷ đồng

Giá khởi điểm của khối băng tần 2500-2600 MHz là 3.983 tỷ đồng với thời gian sử dụng 15 năm, sau hai năm được cấp phép băng tần doanh nghiệp phải triển khai tối đa 3.000 trạm phát sóng 5G…