Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về quản lý lao động, hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất.
Ông Nguyễn Văn Ngọc hỏi, Công ty có nhu cầu ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) với người lao động cao tuổi (trên 60 đối với nam) thì nội dung HĐLĐ có khác gì so với HĐLĐ thông thường không? Những lưu ý khi ký HĐLĐ với đối tượng này?
Việc thực hiện chi trả lương cho người lao động trong tình hình dịch Covid 19 được áp dụng theo Bộ luật lao động 2012, quy định về tiền lương ngừng việc.
Hiện công ty tôi có trường hợp lao động nữ nghỉ hết chế độ thai sản rồi xin nghỉ việc mà có tiền trợ cấp thôi việc. Cho tôi hỏi cách xác định mức lương tính trợ cấp thôi việc cho người này. Xin cảm ơn.
Công ty của ông Trần Thảo (TPHCM) hàng tháng tính tiền thưởng hiệu suất công việc, số tiền biến động theo hàng tháng, tuy nhiên, trong hợp đồng lao động ghi thưởng hiệu quả công việc tối đa là 2,5 triệu đồng/tháng. Ông Thảo hỏi, số tiền thưởng trên có phải đóng BHXH không?
Trường hợp người lao động làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên bị mất việc làm thì người sử dụng lao động phải trả trợ cấp mất việc làm tối thiểu 2 tháng tiền lương cho người lao động.
Lãnh đạo Tổng công ty Xây dựng Sài Gòn vừa chấp thuận cho ông Đoàn Ngọc Hải thôi việc theo nguyện vọng sau gần 3 tháng nộp đơn. Vây, ông Hải sẽ nhận chế độ giải quyết chính sách thôi việc thế nào?
Tòa án nhân dân (TAND) TP.Biên Hòa vừa xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp lao động về hình thức sa thải người lao động, giữa nguyên đơn bà Lê Thị Bình (phường Long Bình, TP.Biên Hòa) và bị đơn Công ty cổ phần Hòa Việt (phường Long Bình, TP.Biên Hòa).
Tháng 3/2013, ông Văn Đức Huy Lam (tỉnh Đắk Nông) ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) với công ty và đóng BHXH từ tháng 5/2013 đến nay. Do công ty khó khăn, thu gọn bộ máy, tinh giản nhân sự nên thông báo chấm dứt HĐLĐ với ông từ ngày 1/1/2020.
Việc doanh nghiệp tự mặc định 26 công làm chuẩn trong tháng để tính lương và chế độ khi nghỉ việc cho người lao động (NLĐ) của doanh nghiệp (DN) có đúng quy định không?
Báo Quân đội nhân dân (QĐND) nhận được đơn của 149 người lao động (NLĐ) làm việc tại Nhà máy Sản xuất phụ tùng và Lắp ráp xe máy Công ty VMEP-thuộc Công ty VMEP (Tập đoàn SYM), địa chỉ tại đường Lê Trọng Tấn, phường La Khê, quận Hà Đông, TP Hà Nội, phản ảnh công ty này đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ), gây ảnh hưởng tới việc làm, đời sống NLĐ bởi phần lớn họ đã lớn tuổi, có nhiều năm làm việc tại nhà máy.
Tính đến tháng 9/2019, Anh là một trong những nhà đầu tư lớn tại TP. Hồ Chí Minh với 153 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư đạt hơn 600 triệu USD.
Tiền thưởng của người lao động làm việc tại công ty không làm căn cứ để tính đóng BHXH bắt buộc
Bà Nguyễn Hương (Hà Nội) làm việc bán thời gian từ thứ Hai đến thứ Bảy hằng tuần, nhưng lại được ký hợp đồng dài hạn, mức lương bằng ½ mức lương tối thiểu quy định cho công việc toàn thời gian. Bà Hương hỏi, bà có phải đóng BHXH không?
Công ty áp dụng ngày nghỉ hàng tuần là thứ Bảy và Chủ nhật nhưng khi tính trả trợ cấp thôi việc lại mặc định chia cố định cho 26 ngày là không đúng với quy định của pháp luật.
Qua Hệ thống Tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp, Quỹ đầu tư phát triển Hà Giang đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc đối với người lao động và người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ.
Khoản phụ cấp đi lại cho tất cả các công nhân viên trong công ty là khoản chế độ và phúc lợi khác theo quy định tại Khoản 3, Điều 30 Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH và không tính đóng BHXH.