Một cá thể trăn đất dài hơn 5m, nặng 85kg, đã được một chủ nuôi tại thành phố Huế giao nộp cho cơ quan kiểm lâm với sự hỗ trợ vận chuyển của 5 người.
Một cá thể trăn đất nặng 85kg vừa được một người dân ở Thừa Thiên Huế bàn giao cho lực lượng chức năng để thả về tự nhiên.
Do cá thể trăn đất có trọng lượng quá lớn và rất dài nên Hạt kiểm lâm TP Huế phải huy động 5 người cùng với chủ nhà mới có thể đưa được vào lồng.
Cá thể trăn đất có trọng lượng 85kg, dài 5,2m bò vào vườn nhà ông Hà Văn Đới (trú ở phường Vỹ Dạ, TP Huế, Thừa Thiên Huế). Do cá thể trăn đất quá lớn nên ông Đới đã trình báo đến cơ quan chức năng phối hợp bắt giữ cá thể động vật quý hiếm này để thả về tự nhiên.
Hiện Hạt Kiểm lâm TP Huế đang hoàn tất các thủ tục theo quy định để thả con trăn đất này về môi trường tự nhiên trong thời gian sớm nhất.
Hạt Kiểm lâm liên huyện Vĩnh Thuận - U Minh Thượng (Kiên Giang) vừa tiếp nhận 1 cá thể tê tê java (tên khoa học Manis javanica), trọng lượng 3,2kg và đã thả về môi trường tự nhiên tại Vườn quốc gia U Minh Thượng.
Mô hình nuôi chồn hương sinh sản đang là mô hình mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân Hà Tĩnh. Vốn là động vật hoang dã nên chồn hương có sức đề kháng cao, ít bị bệnh, quá trình nuôi không tốn nhiều công chăm sóc nhưng lại có hiệu quả kinh tế cao nên mô hình này đang được người dân Hà Tĩnh nhân rộng.
Bắt gặp con khỉ vàng quý hiếm bị một người lạ đem bán bên đường, anh Nguyễn Xuân Nam (trú huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) đã mua lại con vật, sau đó tự nguyện bàn giao cho cơ quan chức năng để thả về môi trường tự nhiên.
Ông Nguyễn Xuân Nam (SN 1986, trú thôn Hưng Dương, xã Cẩm Hưng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) tự nguyện giao 1 cá thể khỉ vàng để thả về môi trường tự nhiên.
Rừng không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế lâm nghiệp, mà còn sở hữu tiềm năng rất lớn để phát triển dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và các dịch vụ khác..
Ngày 22/2, Hạt Kiểm lâm huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) cho biết, đơn vị vừa tiến hành thả một con khỉ vàng quý hiếm về môi trường rừng tự nhiên ở Khu bảo tồn thiên thiên Chí Sán.
Ngày 22/2, nguồn tin của Báocho hay, Hạt Kiểm lâm huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) đã tiến hành thả một cá thể khỉ vàng (Macaca mulatta) về môi trường tự nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Chí Sán.
Tại thôn Cẩm Tú, xã Hòa Kiến, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, người dân đã phát hiện một cá thể voọc chà vá chân xám xuất hiện trong khu vực dân cư để tìm kiếm thức ăn.
Người dân thôn Cẩm Tú, xã Hòa Kiến, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên đã phát hiện 1 con voọc chà vá chân xám xuất hiện tại khu vực dân cư để kiếm ăn.
Ngay sau khi nhận được thông tin 2 cá thể voọc chà vá chân xám xuống vườn nhà dân, cơ quan chức năng kịp thời cảnh báo cho người dân phải bảo vệ nghiêm ngặt, tránh gây tổn thương động vật nằm trong danh mục nguy cấp, quý hiếm.
Người dân thôn Cẩm Tú, xã Hòa Kiến, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên đã phát hiện 1 con voọc chà vá chân xám xuất hiện tại khu vực dân cư để kiếm ăn.
Các kiểm lâm viên đã phối hợp dùng chuối nhử, bắt con khỉ cắn nhân viên quán cà phê trên đường An Phú Đông, quận 12
Gây nuôi động vật hoang dã vì mục đích thương mại là hoạt động đang diễn ra khá phổ biến ở nhiều địa phương. Mặc dù hệ thống chính sách pháp luật hiện đã tương đối toàn diện, tuy nhiên các quy định về lĩnh vực này còn khá chung chung, cần có sự bổ sung để hoàn thiện kịp thời nhằm quản lý hiệu quả hoạt động nêu trên, góp phần bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã và hạn chế khả năng lây lan dịch bệnh đến con người.
Ông Nguyễn Sơn Tùng ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam cho rằng: 'Việc xử lý cá thể khỉ tấn công người dân phải tính toán kỹ lưỡng, suy cho cùng khỉ cũng chỉ là động vật hoang dã, nhiều khi nó tấn công con người là do bị khiêu khích trong lúc đói quá vào làng kiếm ăn, nếu được hãy bắn gây mê rồi đưa khỉ về với rừng sâu là tốt hơn'.
Ngày 26/12, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Quang Bửu đã ký văn bản gửi các cơ quan liên quan về việc, xử lý cá thể khỉ tấn công người dân.
Khu vực xã Quế Mỹ (huyện Quế Sơn, Quảng Nam) có nhiều rừng trồng xen lẫn trong khu dân cư, con khỉ hung dữ thường di chuyển nhanh và lẩn trốn trong các khu rừng nên lực lượng chức năng khó khăn trong việc bẫy, bắt, bắn gây mê.
Liên quan đến trường hợp cá thể khỉ tấn công người trên địa bàn xã Quế Mỹ (huyện Quế Sơn, Quảng Nam), chiều nay (25-12), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đã có Công văn gửi các Sở, ngành cùng đơn vị liên quan. Trong công văn nhấn mạnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh hỗ trợ lực lượng nghiệp vụ phối hợp với UBND huyện Quế Sơn, Chi cục Kiểm lâm triển khai thực hiện phương án bắn tiêu diệt cá thể khỉ trong trường hợp lực lượng tại địa phương thực hiện không thành công.
Ngày 22-12, thông tin từ Hạt Kiểm lâm huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận 1 cá thể tê tê quý hiếm từ một người dân để thả về rừng tự nhiên.
Khi kiểm tra xe ô tô chở khách, lực lượng công an huyện Cam Lộ (Quảng Trị) phát hiện trên xe này còn chở 6 con tê tê và hàng chục con rắn.
Ngày 12/12, ông Đậu Việt Hà ở quận Gò Vấp, TP.HCM, đã giao nộp một cá thể kỳ đà hoa quý hiếm cho Chi cục Kiểm lâm TP.HCM.
Chi Cục kiểm lâm tỉnh Quảng Nam thống nhất phương án bẫy, bắt, bắn (gây mê) các cá thể khỉ để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân.
Ngày 5/12, Chi cục Kiểm lâm Quảng Nam cho biết vừa có công văn về việc xử lý cá thể khỉ tấn công người dân gây thương tích trên địa bàn xã Quế Mỹ, huyện Quế Sơn.
Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước hiện đã được công nhận là khu du lịch sinh thái quốc gia, đạt tiêu chí đề cử di sản thiên nhiên cấp quốc gia và khu Vườn di sản ASEAN (AHP).
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội còn tồn tại nhiều cơ sở nuôi nhốt động vật hoang dã với các mục đích khác nhau.
Nghề nuôi ĐVHD giúp nhiều hộ dân ở huyện Minh Hóa thoát nghèo. Tuy nhiên, việc nuôi loại động vật này thực sự khó khăn, đòi hỏi kinh nghiệm và hiểu biết pháp luật.
Trước sự chứng kiến của lực lượng chức năng, cá thể khỉ mặt đỏ có tình trạng sức khỏe bình thường, không có dấu hiệu bị thương đã được thả về hòa nhập với môi trường sống ngoài tự nhiên.
Ngày 13/11/2023, Văn phòng Chính phủ ban hành Công văn số 8868/VPCP-QHĐP về việc thực hiện Thông báo kết luận của UBTVQH về Báo cáo Công tác dân nguyện của Quốc hội trong tháng 9/2023.
Hiện nay, tội phạm buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép động vật hoang dã ở nước ta ngày càng gia tăng.
Ngành chức năng tỉnh Đắk Nông vừa thả nhiều động vật hoang dã, quý hiếm như kỳ đà, trăn, dúi…về lại môi trường tự nhiên
Việt Nam là một trong những quốc gia đối mặt nhiều thách thức do tội phạm buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép động vật hoang dã (ĐVHD) gây ra.
Tỉnh Lai Châu đang hoạch định các chính sách, vốn hỗ trợ dài hạn phát triển sâm Lai Châu nhằm xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế, ổn định biên giới.
Là những nhà khoa học trẻ, bằng trí tuệ, niềm đam mê và khát vọng, họ kiên trì đi tìm những giá trị mới của chân trời tri thức khoa học. Những nỗ lực của họ đã được ghi nhận và vinh danh tại giải thưởng khoa học và công nghệ Quả Cầu vàng.
Thời gian qua, một cuộc khảo sát của nhóm nghiên cứu Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Huế đã ghi nhận sự tồn tại quần thể nhỏ cây trắc trên địa bàn xã Cam Chính, huyện Cam Lộ. Đây có thể xem là một phát hiện mới về sự phân bố của loài cây trắc trên vùng đất bán sơn địa ở vùng Cùa mà chưa có tài liệu hay nghiên cứu nào ghi nhận về sự phân bố trước đây. Một số người dân đã mang cây trắc từ rừng về trồng tại nhà và bước đầu đã mang lại giá trị kinh tế cao, đồng thời góp phần bảo tồn, nhân giống cây trắc tại địa phương.
Theo TS Ngô Ngọc Hải, do diện tích vùng phân bố hẹp và kích cỡ quần thể nhỏ, nên loài thạch sùng mí Cát Bà đã được đưa vào Sách đỏ IUCN.
Giám đốc Vườn quốc gia Tà Đùng Khương Thanh Long cho biết, đơn vị vừa phối hợp Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Dương và Tổ chức Bảo vệ động vật hoang dã (WAR) tổ chức thả 5 cá thể vượn đen má hung (Nomascus annamensis) về với môi trường tự nhiên Vườn quốc gia Tà Đùng.
Ngày 27/9, Vườn Quốc gia Tà Đùng (Đắk Nông) phối hợp với Chi cục Kiểm lâm Bình Dương và Tổ chức Bảo vệ động vật hoang dã (Wildlife At Risk - WAR) tiến hành thả 5 con vượn đen má hung (tên khoa học Nomascus annamensis) về môi trường tự nhiên.
Phát hiện con khỉ mặt đỏ đi vào vườn nhà, một người dân ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã bắt giữ và chăm sóc nó, sau đó bàn giao cho cơ quan chức năng.
Thấy có người bán con khỉ mặt đỏ, một người dân ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) mua về để phóng sinh, sau đó bàn giao cho cơ quan chức năng để thả về môi trường tự nhiên.
Hiện nay, việc các bộ, ngành lúng túng, chưa tìm được tiếng nói chung để ngăn cá tầm nhập lậu khiến người dân, doanh nghiệp nuôi, chế biến cá tầm trong nước gặp nhiều khó khăn...
Ngày 23/8, Trung tâm Cứu hộ bảo tồn và Phát triển sinh vật thuộc Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Hạt kiểm lâm Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng và Tổ chức động vật Châu Á tiến hành tái thả 2 cá thể chim hồng hoàng về môi trường tự nhiên.