Thế nào là hoạt động tạm nhập, tái xuất hàng hóa?

Công ty ông Diệp Nhật Hướng (Cần Thơ) có 100% vốn nước ngoài. Công ty có hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất giấy tại Việt Nam và bán buôn, bán lẻ cho thị trường trong nước, xuất khẩu đi các nước khác.

Doanh nghiệp nước ngoài có phải xin giấy phép khi bán lẻ?

Bà Phạm Thị Na (TPHCM) làm việc tại công ty 100% vốn nước ngoài, có giấy phép đầu tư và giấy phép kinh doanh từ tháng 12/2019. Hiện, công ty muốn kinh doanh bán lẻ tại trụ sở và trên các trang thương mại điện tử. Bà Na hỏi, công ty bà có cần xin giấy phép bán lẻ không?

Phải khai báo hải quan khi xuất khẩu hàng hóa có nguồn gốc nhập khẩu

Giải đáp vướng mắc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) về thủ tục hải quan xuất khẩu hàng hóa có nguồn gốc nhập khẩu chưa qua quá trình sản xuất gia công, chế biến, cơ quan hải quan cho biết:

Từ 20/6, thực hiện nhiều quy định mới về bán hàng đa cấp

Nghị định số 18/2023/NĐ-CP ngày 28/4/2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 40/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp có hiệu lực từ ngày 20/6/2023.

Sẽ thanh, kiểm tra 6 doanh nghiệp kinh doanh đa cấp

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia sẽ tiến hành thanh tra, kiểm tra chuyên ngành 6 doanh nghiệp về việc chấp hành pháp luật về quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp trong năm 2023.

Thúc đẩy hoạt động bán hàng đa cấp phát triển đúng bản chất

Từ ngày 20/6, doanh nghiệp (DN) bán hàng đa cấp phải bảo đảm tối thiểu 20% doanh thu bán hàng trong năm tài chính là doanh thu từ khách hàng. Quy định này nhằm thúc đẩy bán hàng đa cấp phát triển đúng bản chất của hoạt động phân phối bán lẻ hàng hóa, đưa hàng đến tay người tiêu dùng thay vì chỉ tiêu dùng trong nội bộ hệ thống người tham gia.

Đưa hoạt động bán hàng đa cấp phát triển đúng bản chất

Sàng lọc các nhà đầu tư nước ngoài có kinh nghiệm hoạt động bán hàng đa cấp trước khi vào thị trường Việt Nam, giúp giảm nguy cơ lừa đảo trên quy mô lớn; đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng thay vì chỉ tiêu dùng trong nội bộ hệ thống người tham gia…

Trường hợp nào phải có Giấy phép kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa?

Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài khi muốn thực hiện hoạt động phân phối tại Việt Nam ngoài việc tuân theo quy định của Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp còn phải tuân theo quy định pháp luật về mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa.

Đà Nẵng: Cửa hàng miễn thuế đầu tiên đi vào hoạt động

Cửa hàng miễn thuế đầu tiên tại thành phố Đà Nẵng rộng hơn 2.000 m2, kinh doanh các mặt hàng nước hoa, mỹ phẩm, đồ uống có cồn, trang sức, đồng hồ….

Kinh tế chia sẻ tại Việt Nam chưa thực sự… chia sẻ

Dự thảo báo cáo về những tác động của kinh tế chia sẻ do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư (CIEM) vừa công bố cho thấy, những tác động này là hiện hữu song có nguy cơ biến tướng nếu các cơ quan quản lý nhà nước không 'nhanh chân' như doanh nghiệp trong lĩnh vực này.

Nhiều điều kiện kinh doanh vẫn làm khó doanh nghiệp

Trong danh mục 243 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của Luật Đầu tư thì có tới 20 ngành có thể loại bỏ khỏi danh sách do không có tác động đáng kể đến lợi ích công cộng.

Trường hợp nào phải đăng ký ứng dụng thương mại điện tử?

Trường hợp ứng dụng của doanh nghiệp không phục vụ mục đích xúc tiến thương mại hay bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thì không phải thực hiện thủ tục thông báo hay đăng ký ứng dụng thương mại điện tử.

Có cần xin giấy phép kinh doanh bán lẻ?

Bán lẻ là hoạt động bán hàng hóa cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức khác để sử dụng vào mục đích tiêu dùng.