Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô của Bộ Công Thương nêu rõ công nghiệp hỗ trợ là yếu tố quan trọng thúc đẩy công nghiệp ô tô.
Nhiều linh kiện ô tô nhập khẩu để sản xuất, lắp ráp trong nước hiện được hưởng mức thuế suất ưu đãi 0% đến hết năm 2027. Thời điểm này hiện không còn xa. Trong bối cảnh đó có thể đẩy giá thành của xe sản xuất, lắp ráp trong nước tăng cao khi hết hiệu lực ưu đãi. Để giải quyết bài toán này các doanh nghiệp đầu ngành mong muốn Chính phủ quan tâm đến ngành công nghiệp phụ trợ để vực dậy ngành công nghiệp phụ trợ ô tô.
Nhiều linh kiện ô tô nhập khẩu để sản xuất, lắp ráp trong nước hiện được hưởng mức thuế suất ưu đãi 0% đến hết năm 2027. Thời điểm này hiện không còn xa. Trong bối cảnh đó có thể đẩy giá thành của xe sản xuất, lắp ráp trong nước tăng cao khi hết hiệu lực ưu đãi. Để giải quyết bài toán này các doanh nghiệp đầu ngành mong muốn Chính phủ quan tâm đến ngành công nghiệp phụ trợ để vực dậy ngành công nghiệp phụ trợ ô tô.
Thời gian qua, bên cạnh các giải pháp về giãn, giảm, gia hạn thuế, phí và lệ phí, Bộ Tài chính đã đề xuất giảm thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi một số mặt hàng quan trọng hỗ trợ sản xuất trong nước.
Trên cơ sở ý kiến của các bộ, ngành, hiệp hội, Bộ Tài chính điều chỉnh, kiến nghị điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu mặt hàng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi để hỗ trợ bà con nông dân trong sản xuất, chăn nuôi.
Ngày này năm xưa 8/8, Bộ Chính trị ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Ban Tuyên giáo Trung ương và nhiều sự kiện khác....
Thị trường bất động sản trầm lắng đang tác động trực tiếp đến hệ sinh thái toàn ngành, khiến cho hoạt động của các doanh nghiệp vật liệu xây dựng như xi măng gặp khó.
Mặt hàng clinker được Bộ Tài chính đề nghị điều chỉnh tăng thuế xuất khẩu từ 5% lên 10%. Riêng đối với mặt hàng xi măng, do không có trong biểu khung thuế nên không chịu thuế xuất khẩu.
Nhiều năm liền, ngành điều Việt Nam khẳng định được vị thế dẫn đầu toàn cầu về chế biến, xuất khẩu với kim ngạch đạt từ 3,2 - 3,8 tỷ USD/năm.
Để đạt kết quả tốt trong năm 2022, Tổng cục Hải quan yêu cầu các cục hải quan tỉnh, thành phố khẩn trương rà soát số thuế phải hoàn của năm 2022; thực hiện quy trình hoàn thuế đúng đối tượng theo quy định.
Bộ Tài chính đề xuất phương án điều chỉnh mức thuế xuất khẩu đối với mặt hàng phân bón. Cụ thể, đối với các mặt hàng phân bón (urê, phân lân, super lân, DAP, MAP... ) quy định mức thuế xuất khẩu 5%. Riêng NPK được đề xuất áp mức thuế xuất khẩu 0% do nguồn cung trong nước dư thừa...
Bộ Tài chính vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Bình Định do Ban Dân nguyện chuyển tới đề nghị sửa đổi, điều chỉnh nâng mức thuế suất đối với thuốc lá điếu và chế phẩm thuốc lá; đồng thời, kiến nghị Bộ tham mưu Chính phủ báo cáo Quốc hội sửa đổi Luật số 71/2014/QH13 theo hướng chuyển phân bón từ đối tượng không chịu thuế sang đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT)...
Ngày 30-8, tại cuộc tọa đàm tìm giải pháp ổn định nguồn cung và bình ổn giá phân bón trước việc giá phân bón trong nước tăng quá cao, ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp và đời sống người nông dân, ông Huỳnh Tấn Đạt, Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Bộ NN-PTNT, thông tin, hiện nay, nhiều quốc gia đã hạn chế xuất khẩu phân bón dưới các hình thức khác nhau để đảm bảo cung cấp cho thị trường nội địa.
Để thực hiện thống nhất quy định mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xăng thuộc nhóm 27.10 theo quy định, Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 3438/TCHQ-TXNK gửi các Cục Hải quan tỉnh, thành phố và các đơn vị trực thuộc Tổng cục để yêu cầu thực hiện nghiêm túc Nghị định số 51/2022/NĐ-CP của Chính phủ.
Mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) được điều chỉnh giảm từ 20% xuống 10%.
Theo Nghị định số 51/2022/NĐ-CP Chính phủ vừa ban hành, mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) sẽ điều chỉnh giảm từ 20% xuống 10%.
Chính phủ vừa ra quyết định giảm thuế nhập khẩu ưu đãi mặt hàng xăng về 10% để đa dạng hóa nguồn cung trong nước.
Chính phủ vừa quyết định điều chỉnh giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) từ 20% xuống 10%.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 51/2022/NĐ-CP sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xăng thuộc nhóm 27.10 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo Danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Nghị định số 57/2020/NĐ-CP ngày 25.5.2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 1.9.2016 của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan và Nghị định số 125/2017/NĐ-CP ngày 16.11.2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP.
Chính phủ vừa ban hành nghị định quy định mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì giảm từ 20% xuống 10%.
Theo đó, điều chỉnh giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) từ 20% xuống 10%.
Theo quy định mới, mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) giảm từ 20% xuống 10%.
Theo Nghị định của Chính phủ, mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) được điều chỉnh giảm từ 20% xuống 10%. TCDN -
Mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) được điều chỉnh giảm từ 20% xuống 10%.
Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế nhập khẩu ưu đãi với mặt hàng xăng dầu từ mức 20% xuống còn 10% trong bối cảnh giá xăng tăng cao, ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất của người dân, doanh nghiệp.
Tại dự thảo Nghị định Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan, Bộ Tài chính đã có những đề xuất thay đổi về mức thuế xuất khẩu đối với mặt hàng ống đồng.
Tại dự thảo Nghị định Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan, Bộ Tài chính đề xuất quy định thống nhất một mức thuế suất thuế xuất khẩu 5% đối với mặt hàng phân bón không phân biệt theo tỷ lệ tài nguyên khoáng sản. Việc thống nhất mức thuế này sẽ góp phần hạ giá phân bón trong nước, ổn định nguồn cung, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo quản lý chặt chẽ, tránh gian lận trong quá trình thực hiện.
Theo đề xuất của Bộ Tài chính, phân bón có giá trị tài nguyên và khoáng sản cộng chi phí năng lượng dưới 51% giá thành sản phẩm, tăng thuế suất xuất khẩu từ 0% lên 5%. Nhóm phân bón khác giữ nguyên mức thuế hiện hành.
y là một trong những thông tin đáng chú ý trong dự thảo của đề xuất sửa biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi cho phù hợp thực tiễn do Bộ Tài chính ban hành.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.
Năm 2021, xuất khẩu xi măng, clinker của Việt Nam đạt kỷ lục. Theo ông Phạm Văn Bắc, Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), điều này phù hợp với cơ chế thị trường và thực tế.
Theo Nghị định 101/2021/NĐ-CP, sắp tới sẽ điều chỉnh thuế suất thuế xuất khẩu một số mặt hàng. Trong đó, thuế xuất khẩu đối với một số vật liệu xây dựng (các loại cát tự nhiên đã hoặc chưa nhuộm màu, trừ cát chứa kim loại; đá hoa, đá vôi…) sẽ được điều chỉnh mức thuế suất từ 0 - 10% và 30% (tùy loại).
Sau những ngày tháng 'buồn tẻ' do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thị trường ô tô dường như đã sôi động trở lại nhờ chính sách ưu đãi miễn giảm 50% phí trước bạ trong 6 tháng của Chính phủ (từ 1/12/2021 đến hết 31/5/2022). Cùng với đó, nhiều hãng xe tung ra nhiều ưu đãi nhằm kích cầu người tiêu dùng. Liệu nhóm cổ phiếu ô tô có thể tạo đà 'bứt phá' khi mà thị trường vẫn còn gặp những khó khăn trong giai đoạn phục hồi?
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 101/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 57/2020/NĐ-CP và Nghị định 122/2016/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.