Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT&TT) vừa ban hành Quyết định số 78/QĐ-PTTH&TTĐT, xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Inverse Media, do đặt sản phẩm quảng cáo vào kênh YouTube có nội dung vi phạm pháp luật.
Công ty TNHH Inverse Media bị xử phạt 15 triệu đồng do đặt sản phẩm quảng cáo của Công ty TNHH Nestlé Việt Nam (sữa Milo) vào kênh YouTube Tin nóng 247 ngày 4/1/2024 có nội dung vi phạm pháp luật.
Công ty TNHH Inverse Media bị xử phạt 15 triệu đồng vì đặt quảng cáo sản phẩm vào kênh mạng xã hội YouTube Tin nóng 247 có nội dung vi phạm pháp luật.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT&TT) vừa ban hành Quyết định số 78/QĐ-PTTH&TTĐT, xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Inverse Media.
Công ty TNHH Inverse Media bị xử phạt 15 triệu đồng vì đặt quảng cáo sản phẩm của Công ty TNHH Nestlé Việt Nam (sữa Milo) vào kênh mạng xã hội YouTube Tin nóng 247 có nội dung vi phạm pháp luật.
Quảng cáo 'rác' trên các nền tảng mạng xã hội đang trở thành vấn đề gây bức xúc tại nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên vì nguồn lợi nhuận khổng lồ, nhiều trang mạng xã hội vẫn cố tình buông lỏng chính sách cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới, tạo kẽ hở cho các đối tượng xấu lừa dối công chúng để trục lợi.
Quảng cáo 'rác' trên các nền tảng mạng xã hội đang trở thành vấn đề gây bức xúc tại nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên vì nguồn lợi nhuận khổng lồ, nhiều trang mạng xã hội vẫn cố tình buông lỏng chính sách cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới, tạo kẽ hở cho các đối tượng xấu lừa dối công chúng để trục lợi.
Từ thực tế phim 'Mai' dán nhãn 18+ nhưng trẻ dưới 18 tuổi vẫn 'lọt' vào rạp xem phim - Công dân và Khuyến học tìm câu trả lời cho các thắc mắc: Trẻ em được phép xem các phân loại phim nào? Hay pháp luật quy định có bao nhiêu mức độ phân loại phim?
Việc cho người chưa đủ 18 tuổi vào rạp xem phim Mai, chủ rạp có thể bị phạt đến 80 triệu đồng.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa công bố danh sách các trang thông tin điện tử vi phạm pháp luật và đề nghị không phát hành sản phẩm quảng cáo trên các trang có nội dung vi phạm này. Cụ thể, trong tháng 12-2023, Bộ TT&TT đã cập nhật thêm 98 website vào danh sách các trang thông tin điện tử vi phạm pháp luật của năm 2023, nâng tổng số lên 403 trang web vi phạm.
Khoản 11 Điều 8 Luật Quảng cáo năm 2012, được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018 quy định: Quảng cáo có sử dụng các từ ngữ 'nhất', 'duy nhất', 'tốt nhất', 'số một' hoặc từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà không có tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là hành vi bị cấm.
Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng vừa ký văn bản gửi Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương về công tác quản lý nhà nước về hoạt động nghệ thuật biểu diễn, thi người đẹp, người mẫu.
Chiều ngày 28/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai các văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực thể dục thể thao.
Do đặt quảng cáo sản phẩm của một doanh nghiệp Việt Nam vào trang Facebook có nội dung vi phạm pháp luật, Công ty TNHH Truyền thông WPP đã bị cơ quan chức năng xử phạt và yêu cầu gỡ toàn bộ quảng cáo trên các trang Facebook có nội dung vi phạm...
Quảng cáo trên môi trường mạng, đặc biệt là trên các nền tảng xuyên biên giới, đã và đang bộc lộ nhiều nguy cơ khi người quảng cáo, người kinh doanh dịch vụ này không thể bảo đảm quản lý tốt vị trí hiển thị, để quảng cáo cài đặt vào các nội dung nhảm nhí, phản cảm, thậm chí là xấu độc. Trên cơ sở chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông, cơ quan chức năng đang tăng cường rà soát, phát hiện và xử lý nghiêm trường hợp đặt quảng cáo vào nội dung xấu, vi phạm pháp luật.
Tin giả (Fake News) đã xuất hiện từ lâu trên thế giới song những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, nhất là mạng xã hội, tin giả xuất hiện ngày càng nhiều và trở thành vấn nạn với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhận diện tin giả cùng nguyên nhân xuất hiện, tác hại của nó; đề xuất giải pháp ngăn chặn tin giả, giúp người dân có ý thức nâng cao cảnh giác, chủ động phòng, chống tin giả, góp phần giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội là vấn đề có ý nghĩa cấp bách trong giai đoạn hiện nay. PV Báo CAND đã có cuộc trao đổi với Thiếu tướng, TS Nguyễn Ngọc Cương, Hiệu trưởng Trường Đại học Kỹ thuật-Hậu cần CAND xung quanh vấn đề này.
Trong Nghị định số 128/2022/NĐCP của Chính phủ ban hành đã sửa đổi, bổ sung một số quy định xử phạt liên quan đến các hành vi vi phạm về điện ảnh.
Ngày 20-12-2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 128/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29-3-2021 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 129/2021/NĐ-CP ngày 30-12-2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch; thể thao; quyền tác giả, quyền liên quan; văn hóa và quảng cáo. Theo đó, các hành vi vi phạm về phổ biến phim trên không gian mạng sẽ có các mức xử phạt quy định tại Khoản 7, Điều 10, Mục I, Chương II, Nghị định số 128/2022/NĐ-CP như sau:
Chính phủ vừa ban hành nghị định mới quy định việc tiết lộ bí mật đời tư cá nhân và bí mật khác trong hoạt động điện ảnh sẽ bị phạt đến 50 triệu đồng.
Các trường hợp ký hợp đồng lao động trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; Quy định về trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; Tiết lộ bí mật đời tư cá nhân và bí mật khác trong hoạt động điện ảnh sẽ bị phạt đến 50 triệu đồng...
Liên quan tới kiến nghị của cử tri TPHCM về việc xử lý những hành vi lợi dụng tự do ngôn luận, tự do sáng tạo, núp bóng nghệ thuật và nghệ sĩ làm ô nhiễm môi trường văn hóa, đầu độc tâm hồn con người, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Nguyễn Văn Hùng đã có văn bản nêu rõ, sẽ thường xuyên rà soát, đánh giá những hạn chế, bất cập để có điều chỉnh công tác quản lý kịp thời.
Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên; Tiết lộ bí mật đời tư cá nhân và bí mật khác trong hoạt động điện ảnh sẽ bị phạt đến 50 triệu đồng; Lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) từ 3/1/2023 - 15/3/2023... là những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật trong tuần từ 2 - 6/1/2023.
Theo Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông), kể từ ngày 1-1-2023, cơ quan quản lý nhà nước có đầy đủ căn cứ pháp lý để quản lý tốt các dịch vụ cung cấp phim và chương trình phát thanh, truyền hình theo yêu cầu của doanh nghiệp nước ngoài cung cấp theo hình thức xuyên biên giới vào Việt Nam.
Phạt tiền từ 40 - 50 triệu đồng đối với hoạt động điện ảnh có nội dung xuyên tạc lịch sử dân tộc, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức…
Theo Nghị định 128 sửa đổi, bổ sung, sẽ phạt đến 100 triệu đồng nếu để trẻ em tiếp cận phim trên mạng không phù hợp độ tuổi.
Căn cứ Luật điện ảnh 2022, Nghị định số 128/2022/NĐ-CP được Chính phủ ban hành để sửa đổi, bổ sung một số quy định xử phạt liên quan đến các hành vi vi phạm về điện ảnh, trong đó có các hành vi vi phạm quy định về phổ biến phim trên không gian mạng.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 170/NQ-CP về ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Chính phủ ban hành Nghị định 128/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 129/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch; thể thao; quyền tác giả, quyền liên quan; văn hóa và quảng cáo.