TP.HCM đề nghị các trường ngoài công lập không tăng học phí trong năm học tới

Ngày 11/6, Sở GD-ĐT TP.HCM đã có văn bản gửi các trường ngoài công lập yêu cầu thực hiện về ổn định mức thu học phí và các khoản thu khác năm học 2021-2022.

TP.HCM yêu cầu các trường quốc tế không tăng học phí

Sáng 11/6, Sở GD-ĐT đã có yêu cầu các trường tư, trường quốc tế không tăng học phí năm học mới nhằm chia sẻ khó khăn với phụ huynh do dịch Covid-19.

Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị trường ngoài công lập giữ nguyên học phí năm tới

Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị, các trường ngoài công lập trên địa bàn cần cố gắng giữ nguyên mức học phí, các khoản thu khác.

Điều kiện thành lập, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập ngành Tài nguyên và Môi trường

Bộ TN&MT đang dự thảo Thông tư quy định tiêu chí phân loại, điều kiện thành lập, sáp nhập, hợp nhất, giải thể các đơn vị sự nghiệp công lập lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

Đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định về kinh phí thực hiện tinh giản biên chế

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến rộng rãi về Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 31/2019/TT-BTC ngày 5/6/2019 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc xác định nguồn kinh phí và việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế.

Tháo gỡ vướng mắc sử dụng nguồn vốn các dự án ngành tài nguyên và môi trường

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà vừa có buổi làm việc nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về cơ chế chính sách tài chính cho ngành tài nguyên và môi trường.

Gỡ khó về cơ chế, chính sách tài chính trong lĩnh vực tài nguyên - môi trường

Chiều ngày 2/6/2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã chủ trì buổi làm việc giữa hai Bộ. Tham dự buổi làm việc có đại diện lãnh đạo các đơn vị cục, vụ thuộc Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Đà Nẵng: Xây dựng chợ Cồn theo mô hình chợ truyền thống văn minh hiện đại

Sức hút của chợ Cồn không chỉ ở sự đa dạng, phong phú các mặt hàng mà còn nhờ vào những đặc trưng riêng biệt của một chợ truyền thống còn sót lại ngay giữa trung tâm TP Đà Nẵng. Chợ Cồn hoạt động theo hình thức chợ truyền thống đã, đang và sẽ là đặc trưng, biểu tượng lịch sử, văn hóa của nhân dân TP, phù hợp với nguyện vọng của người dân.

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách tài chính cho phát triển giáo dục, đào tạo

Sáng ngày 25/5/2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã chủ trì buổi làm việc giữa hai bộ nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách tài chính, huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển giáo dục và đào tạo.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Cần sớm có nghị định tháo gỡ vướng mắc trong tự chủ tài chính cho giáo dục

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho rằng cần sớm có Nghị định sửa đổi quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập và tháo gỡ những khó khăn vướng mắc về cơ chế chính sách tài chính và huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển giáo dục, đào tạo.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Tập trung tháo gỡ vướng mắc về cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo

Sáng 25/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã chủ trì buổi làm việc giữa hai bộ nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về cơ chế chính sách tài chính, huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển giáo dục và đào tạo.

Cử tri mong quy định cơ chế tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập

Cử tri Phú Thọ đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo Bộ GD&ĐT, bộ, ngành có liên quan sớm trình duyệt Nghị định quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục.

Bộ trưởng Tài chính nói về cải cách tiền lương để giáo viên đủ sống

Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, ngân sách chi lương cho giáo viên năm 2024 là 120.000 tỷ và đến năm 2025 tăng lên khoảng 150.000 tỷ đồng.

Bộ trưởng Tài chính nói về cải cách tiền lương để giáo viên đủ sống

Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, ngân sách chi lương cho giáo viên năm 2024 là 120 nghìn tỷ và đến năm 2025 tăng lên khoảng 150 nghìn tỷ đồng.

Bộ trưởng Tài chính trao đổi nhiều băn khoăn về tài chính cho giáo dục

Ngày 7/5, phát biểu trước các cử tri tại Đại học Quy Nhơn, Bình Định, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, nếu trở thành đại biểu Quốc hội khóa XV, ông sẽ tập trung tháo gỡ những nút thắt, những rào cản thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc giải đáp cặn kẽ các ý kiến, kiến nghị của cử tri

Tại cuộc tiếp xúc cử tri Đại học Quy Nhơn, tỉnh Bình Định sáng ngày 7/5/2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã giải đáp cặn kẽ, thấu đáo các ý kiến, kiến nghị của cử tri.

Áp dụng quy định đấu thầu, đặt hàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ công: Thực trạng và giải pháp

Phát triển thị trường sản phẩm, dịch vụ công là một nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa lớn đối với nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội mà trong đó đấu thầu, đặt hàng là một trong những 'phương thuốc' hữu hiệu để góp phần giúp giải quyết những vấn đề đặt ra, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả và thúc đẩy xã hội hóa dịch vụ công phục vụ cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước trong thời gian tới.

Bộ Giáo dục đề nghị các ngành, địa phương chỉ đạo không tăng học phí

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các bộ ngành, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan liên quan, các cơ sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý giữ ổn định mức học phí.

Đi họp được nhận 200.000 đồng, đại học Văn hóa TP.HCM bị thanh tra

Với nhiều khuyết điểm về quản lý tài chính, trường đại học Văn hóa TP.HCM vừa bị cơ quan chủ quản thực hiện thanh tra, chỉ ra sai phạm.

Tự chủ tài chính chứ không phải tự túc

Viện phí tại các bệnh viện công cần xây dựng căn cứ mức sống thu nhập của người dân chứ không phải bệnh viện được quyền tự tính, tự đội viện phí lên cao.

Nhiều sai sót về tài chính ở trường ĐH Văn hóa TP. HCM

Trường ĐH Văn hóa TP. HCM thu phí sử dụng thư viện, thế chân sử dụng thư viện chưa đúng quy định, trường đã dừng việc thu các khoản phí này và hoàn trả cho sinh viên đã nộp, tuy nhiên, nhiều sinh viên không đến nhận.

Bộ Giáo dục và Đào tạo: Đề xuất không tăng học phí trong năm học 2021-2022

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, Bộ này sẽ báo cáo Chính phủ cho phép giữ nguyên mức học phí của năm học 2021-2022 ổn định không tăng so với năm học 2020-2021.

100% đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ về biên chế và kinh phí quản lý

Theo báo cáo của UBND tỉnh Đắk Nông, thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nước, đến nay, trên địa bàn tỉnh có 21/21 đơn vị quản lý hành chính cấp tỉnh thực hiện cơ chế tự chủ, đạt 100%; 104/104 đơn vị quản lý hành chính cấp huyện thực hiện cơ chế tự chủ, đạt 100%; 26/71 đơn vị quản lý hành chính cấp xã thực hiện cơ chế tự chủ, đạt 36,62%.

Vì sao nghệ sĩ 'khóc ròng'?

Sau hơn 5 năm thực hiện Nghị định quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập (Nghị định số 16/2015/NĐ-CP), những bất cập đang khiến các đơn vị nghệ thuật gặp nhiều khó khăn trong hoạt động. Đó là nguyên nhân chính khiến các nghệ sĩ đại diện nghệ sĩ Thủ đô 'kêu khổ' trong buổi làm việc của Thường trực Thành ủy Hà Nội với Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội mới đây.

Thận trọng tính đúng tính đủ giá dịch vụ y tế

Theo Bộ Tài chính, dịch vụ khám chữa bệnh đã được điều chỉnh nhiều đợt, nhưng còn 2 khoản chi phí chưa tính vào giá là chi phí quản lý và khấu hao tài sản cố định. Bộ Tài chính đang phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế để việc điều chỉnh được thận trọng, hạn chế thấp nhất tác động đến đời sống người dân.

Giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào giáo dục nghề nghiệp

Thực hiện chủ trương của Đảng và các chính sách của Nhà nước về đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp, trong những năm qua, công tác huy động vốn đầu tư vào giáo dục nghề nghiệp đã đạt được những kết quả nhất định.

Thu ngân sách gặp khó

Năm 2021, Trung ương giao dự toán chi cho Hải Dương thấp hơn dự toán năm 2020 là 989,204 tỷ đồng.

Bài 2: Chưa đồng bộ về luật

Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ và thống nhất, khiến một số quy định về tự chủ đại học của Luật Giáo dục đại học có nguy cơ bị vô hiệu hóa, không thi hành được trên thực tế.

Tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập

Tự chủ đại học là xu thế tất yếu của xã hội phát triển và các trường đại học công lập buộc phải thích nghi với cơ chế tự chủ tài chính.

Huy động nguồn lực tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp

Trong những năm gần đây, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã không ngừng đổi mới, cải tiến nôịdung chương trình giảng dạy; tìm kiếm các cơ hội liên kết với các đối tác trong và ngoài nước nhằmnâng cao chất lượng và cung ứng nguồn nhân lực tốt cho xã hội.

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực từ ngân sách nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, trong đó có nguồn lực từ ngân sách nhà nước là yêu cầu cấp thiết nhằm thúc đẩy giáo dục nghề nghiệp phát triển toàn diện.

Thúc đẩy thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng

Ngày 25/11/2021, Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính (Bộ Tài chính) phối hợp với Vụ Các trường chính trị (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức hội thảo trực tuyến, với chủ đề 'Cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng' và hội nghị tổng kết Cụm thi đua năm 2021.

Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?

Hiệu trưởng nhiều trường đại học đang thực hiện tự chủ sử dụng những so sánh, ví von mạnh mẽ khi chia sẻ về công việc đang làm.

Được NSNN bảo đảm kinh phí có được lập Quỹ bổ sung thu nhập?

Ông Lâm Hữu Phước (Quảng Ngãi) làm kế toán tại Đội quản lý đô thị và các công trình công cộng huyện. Đơn vị ông là đơn vị sự nghiệp hoạt động dịch vụ công ích đô thị được NSNN bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP và Nghị định số 141/2016/NĐ-CP.

Phê duyệt 11 vị trí việc làm tại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Thanh Hóa

UBND tỉnh vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt Đề án xác định vị trí việc làm, cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức và số lượng người làm việc của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, trực thuộc Sở Tư pháp, giai đoạn 2020 - 2022.

ĐBQH LÊ VĂN SỸ CHẤT VẤN BỘ NỘI VỤ VỀ HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THỰC HIÊN TỰ CHỦ CỦA CÁC ĐƠN VỊ Y TẾ CÔNG LẬP CÒN NHIỀU BẤT CẬP

Sau khi tự chủ, nhiều bệnh viện đã phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng. Tuy nhiên, quá trình thực hiện cũng bộc lộ những bất cập, nhất là hành lang pháp lý về cơ chế tự chủ bệnh viện công lập còn chưa đầy đủ, khiến tự chủ ở nhiều nơi chỉ mang tính hình thức. Vì vậy, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, đại biểu Lê Văn Sỹ, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa đã chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ về hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật cho việc thực hiện tự chủ của các đơn vị y tế công lập còn nhiều bất cập.

Đóng góp khoảng 10% vào GDP, ngành du lịch cần được tập trung phục hồi phát triển

Những tháng đầu năm 2020 do dịch bệnh Covid -19 nên lượng khách đến chỉ đạt 3,8 triệu lượt người, giảm 61,6% so với cùng kỳ năm 2019. Trong khi đó, chỉ riêng ngành du lịch đã đóng góp khoảng 10% vào GDP.