Thu ngân sách gặp khó

Năm 2021, Trung ương giao dự toán chi cho Hải Dương thấp hơn dự toán năm 2020 là 989,204 tỷ đồng.

Bài 2: Chưa đồng bộ về luật

Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ và thống nhất, khiến một số quy định về tự chủ đại học của Luật Giáo dục đại học có nguy cơ bị vô hiệu hóa, không thi hành được trên thực tế.

Tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập

Tự chủ đại học là xu thế tất yếu của xã hội phát triển và các trường đại học công lập buộc phải thích nghi với cơ chế tự chủ tài chính.

Huy động nguồn lực tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp

Trong những năm gần đây, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã không ngừng đổi mới, cải tiến nôịdung chương trình giảng dạy; tìm kiếm các cơ hội liên kết với các đối tác trong và ngoài nước nhằmnâng cao chất lượng và cung ứng nguồn nhân lực tốt cho xã hội.

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực từ ngân sách nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, trong đó có nguồn lực từ ngân sách nhà nước là yêu cầu cấp thiết nhằm thúc đẩy giáo dục nghề nghiệp phát triển toàn diện.

Thúc đẩy thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng

Ngày 25/11/2021, Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính (Bộ Tài chính) phối hợp với Vụ Các trường chính trị (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức hội thảo trực tuyến, với chủ đề 'Cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng' và hội nghị tổng kết Cụm thi đua năm 2021.

Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?

Hiệu trưởng nhiều trường đại học đang thực hiện tự chủ sử dụng những so sánh, ví von mạnh mẽ khi chia sẻ về công việc đang làm.

Được NSNN bảo đảm kinh phí có được lập Quỹ bổ sung thu nhập?

Ông Lâm Hữu Phước (Quảng Ngãi) làm kế toán tại Đội quản lý đô thị và các công trình công cộng huyện. Đơn vị ông là đơn vị sự nghiệp hoạt động dịch vụ công ích đô thị được NSNN bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP và Nghị định số 141/2016/NĐ-CP.

Phê duyệt 11 vị trí việc làm tại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Thanh Hóa

UBND tỉnh vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt Đề án xác định vị trí việc làm, cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức và số lượng người làm việc của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, trực thuộc Sở Tư pháp, giai đoạn 2020 - 2022.

ĐBQH LÊ VĂN SỸ CHẤT VẤN BỘ NỘI VỤ VỀ HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THỰC HIÊN TỰ CHỦ CỦA CÁC ĐƠN VỊ Y TẾ CÔNG LẬP CÒN NHIỀU BẤT CẬP

Sau khi tự chủ, nhiều bệnh viện đã phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng. Tuy nhiên, quá trình thực hiện cũng bộc lộ những bất cập, nhất là hành lang pháp lý về cơ chế tự chủ bệnh viện công lập còn chưa đầy đủ, khiến tự chủ ở nhiều nơi chỉ mang tính hình thức. Vì vậy, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, đại biểu Lê Văn Sỹ, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa đã chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ về hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật cho việc thực hiện tự chủ của các đơn vị y tế công lập còn nhiều bất cập.

Đóng góp khoảng 10% vào GDP, ngành du lịch cần được tập trung phục hồi phát triển

Những tháng đầu năm 2020 do dịch bệnh Covid -19 nên lượng khách đến chỉ đạt 3,8 triệu lượt người, giảm 61,6% so với cùng kỳ năm 2019. Trong khi đó, chỉ riêng ngành du lịch đã đóng góp khoảng 10% vào GDP.

Muốn sửa khung giá dịch vụ kiểm dịch y tế, phải chờ Bộ Y tế

Cử tri Hà Tĩnh đề nghị điều chỉnh quy định khung giá tối đa dịch vụ kiểm dịch y tế tại cơ sở y tế công lập, Bộ Tài chính cho biết, muốn sửa quy định này, phải chờ Bộ Y tế ban hành định mức kinh tế kỹ thuật.

Dự toán chi thường xuyên phải trên cơ sở tinh giản biên chế

Những năm gần đây, việc xây dựng và giao dự toán ngân sách hàng năm đã gắn với yêu cầu sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, đổi mới khu vực sự nghiệp công lập.

Nghệ An: Đơn vị sự nghiệp công tăng tự chủ, giảm hỗ trợ từ ngân sách

Tại Nghệ An, 100% các đơn vị sự nghiệp công lập cấp tỉnh đã được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính. Các lĩnh vực có khả năng xã hội hóa cao như y tế, giáo dục, dạy nghề đang có thay đổi tích cực, giảm dần hỗ trợ từ ngân sách.

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn lực tài chính tại các trường đại học công lập

Để đạt được mục tiêu phát triển giáo dục đại học công lập hiện đại, bên cạnh cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, phát triển nguồn lực tài chính đóng vai trò quan trọng. Phát triển nguồn lực tài chính vừa là mục tiêu, vừa là động lực nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, tạo động lực thúc đẩy phát triển bền vững tại đại học công lập.

Đơn vị sự nghiệp công lập được thuê hợp đồng lao động

Ông Trần Ngọc Quyền được ký hợp đồng lao động thời hạn 3 năm tại 1 đơn vị sự nghiệp công lập (đơn vị tự thu, tự chi). Tiền lương, thưởng được chi trả từ nguồn thu của đơn vị. Ông Quyền hỏi, trường hợp của ông có phải là 'Cá nhân không thuộc đối tượng hưởng lương thường xuyên' hay không?

Khoản chi phúc lợi có được tính vào chi phí hoạt động sản xuất?

Bà Nguyễn Thanh Diệu (TPHCM) công tác tại trường cao đẳng công lập, đơn vị tự chủ một phần chi thường xuyên theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP. Bà Diệu hỏi, các khoản chi có tính chất phúc lợi cho người lao động có được tính vào chi phí hợp lý trong hoạt động sản xuất dịch vụ không hay phải chi từ quỹ phúc lợi?

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập (SNCL), trong đó đề xuất sửa đổi về cơ chế tính toán, chi trả tiền lương của đơn vị SNCL.

Đề xuất mới về tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập

Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị định quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập thay thế Nghị định số 16/2015/NĐ-CP nhằm phù hợp với tình hình thực tiễn.

Phấn đấu đạt mức cao nhất các mục tiêu tài chính

Năm 2020 là năm cuối cùng của nhiệm kỳ Đại hội Đảng các cấp, năm về đích của kế hoạch KT-XH giai đoạn 2016 - 2021, chủ đề năm được Tỉnh ủy xác định là 'Hành động quyết liệt-Về đích toàn diện-Tạo đà bứt phá'. Do đó, năm 2020 phải thật sự có sự chuyển biến mạnh mẽ, quyết liệt hơn để tiếp tục tạo đà cho nhiệm kỳ sau. Bám sát sự chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, kế hoạch phát triển KT- XH năm 2020, trong lĩnh vực quản lý thu chi ngân sách, Sở Tài chính Quảng Trị đã kịp thời triển khai những giải pháp quyết liệt ngay từ đầu năm để đảm bảo về đích toàn diện, tăng thu ngân sách nhà nước và chi ngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh.

Làm gì để huy động nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học?

Nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam được hình thành từ nguồn ngân sách nhà nước và thu hợp pháp của các cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, trên thực tế, nguồn tài chính cho giáo dục đại học hiện nay còn hạn hẹp, chưa được đa dạng hóa… Để khắc phục tình trạng này, các cơ sở giáo dục đại học cần tự chủ trong việc huy động các nguồn lực từ xã hội, liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân theo đúng quy định của pháp luật.

Thực hiện cơ chế tạo nguồn đối với chế độ tiền lương, trợ cấp năm 2020

Thực hiện cơ chế tạo nguồn để thực hiện chế độ tiền lương, trợ cấp trong năm 2020 là một trong những nội dung quan trọng tại Thông tư số 88/2019/TT-BTC quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2020 vừa được Bộ Tài chính ban hành.

Tài chính cho giáo dục đại học: Những vấn đề đặt ra

Tự chủ là xu hướng tất yếu của các trường đại học công lập. Chính phủ xác định, đào tạo phải gắn với nhu cầu xã hội và tự chủ đại học gồm có 4 trụ cột chính, trong đó, tự chủ tài chính đóng vai trò nền tảng để thực hiện hiệu quả và bền vững các nội dung tự chủ về bộ máy, nhân sự và học thuật. Bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề tài chính cho giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay đang có những tồn tại, hạn chế cần tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện trong thời gian tới.

Tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ

Trong bối cảnh mới, nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học công lập còn hạn hẹp, việc tăng cường huy động và huy động có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập, hướng tới phát triển nhanh, toàn diện và bền vững trở thành một yêu cầu cấp thiết. Nhận diện những khó khăn, thách thức trong thực hiện cơ chế tự chủ đối với các trường đại học công lập, ở nước ta bài viết đề xuất một số giải pháp huy động hiệu quả nguồn lực tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ.

Ngành Tài chính chủ động nhiều giải pháp thực hiện nhiệm vụ năm 2020

Ngày 10/1/2020, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị Đại biểu cán bộ, công chức, viên chức và tổng kết công tác cơ quan Bộ Tài chính năm 2019 và ký giao ước thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2020. Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng chủ trì hội nghị.

Vụ trưởng Nhàn trả lời thầy cô Trường Tôn Đức Thắng, tóm lại là không liên quan

Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Giáo dục và Đào tạo không nhận được Quyết định số 1584/QĐ-TLĐ ngày 16/10/2019 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị sự nghiệp giáo dục

Bà Nguyễn Thùy Lâm (Hải Dương) công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động, lĩnh vực sự nghiệp giáo dục đào tạo. Do chưa có Nghị định quy định cơ chế tự chủ trong lĩnh vực hoạt động của đơn vị, nên đơn vị của bà tiếp tục thực hiện cơ chế tự chủ theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP.

Nâng cao vai trò của HĐND tỉnh trong giám sát thực thi pháp luật

Hoạt động giám sát có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền lực nhà nước của HĐND ở địa phương. Nhiệm vụ của HĐND trong giám sát việc thực thi pháp luật được quy định tại Điều 113, 114 Hiến pháp năm 2013; Khoản 8 Điều 19, Điều 87, Điều 90, Điều 104 và Khoản 3 Điều 109 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015. Hoạt động giám sát của HĐND được quy định cụ thể tại Chương I và Chương III Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015. HĐND tổ chức giám sát thực thi pháp luật tại kì họp; giải trình, chất vấn tại phiên họp Thường trực HĐND; giám sát chuyên đề của Thường trực HĐND, các ban HĐND, tổ đại biểu và đại biểu HĐND; đối thoại, tiếp xúc cử tri của tổ đại biểu và đại biểu HĐND.

Xử lý tài chính đối với một số nội dung đặc thù của đơn vị sự nghiệp công lập

Xử lý tài chính đối với một số nội dung đặc thù của đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) là một trong những nội dung quan trọng tại Nghị định về chuyển ĐVSNCL thành công ty cổ phần (CTCP) do Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng trình Chính phủ thay thế Quyết định số 22/2015/QĐ-TTg ngày 22/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chuyển ĐVSNCL thành CTCP.

Tự chủ tài chính: 'Cởi trói' cho bệnh viện công

Tính đến năm 2018, 100% đơn vị sự nghiệp y tế trong cả nước đã được phân loại, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo các nhóm quy định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ, trong đó, 7,6% tự đảm bảo chi thường xuyên (160 đơn vị), 65% tự chủ một phần chi hoạt động thường xuyên (1.364 đơn vị), còn lại do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi thường xuyên.

Những điểm giống và khác nhau trong chuyển đổi ĐVSNCL và DNNN thành CTCP

Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị định về chuyển đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) thành công ty cổ phần (CTCP) nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của việc đổi mới cơ chế quản lý và đẩy mạnh xã hóa một số loại hình dịch vụ SNCL. Một vấn đề được xã hội quan tâm, đó là những điểm giống và khác nhau trong chuyển đổi ĐVSNCL và DNNN thành CTCP.

Mô hình và cơ chế xử lý tài chính khi chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập

Việc chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) sang công ty cổ phần là một bước chuyển đổi lớn về cơ chế quản lí, tài chính đang từ hoạt động không vì mục đích lợi nhuận chuyển sang loại hình hoạt động vì mục đích lợi nhuận.

Tinh giản biên chế: Đừng ngại đụng chạm

Để việc sắp xếp bộ máy, tinh giản biên chế có hiệu quả, cần quyết tâm rất cao của địa phương, đặc biệt là người đứng đầu

Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp được chi những khoản gì?

Theo phản ánh của ông Nguyễn Văn Tùng (Hà Nội), đơn vị ông là đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm về thu chi tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP. Nay đơn vị sửa chữa lại nhà làm việc bằng nguồn vốn quỹ đầu tư phát triển của đơn vị.