Gia Lai: Chở thuê 4 con tê tê, người đàn ông chạy xe ôm lãnh án 3 năm tù

Sáng 26-1, Hội đồng xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn Thức (SN 1987, trú tại phường Yên Đổ, TP. Pleiku) 3 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm'.

Xử phạt nghiêm các đối tượng vận chuyển trái phép chi gấu ngựa

Ngày 21/12/2020, Tòa án nhân dân quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) đã tuyên phạt 12 tháng tù giam với đối tượng Nguyễn Thị Khuyên (sinh năm 1985, Hà Giang) cho hành vi vận chuyển trái phép 4 chi gấu ngựa (Ursus thibetanus).

Phải chấm dứt tận diệt chim trời!: Quy định đã có, vì sao chưa xử lý?

Công tác phối hợp giữa các lực lượng chưa chặt chẽ, đối tượng vi phạm chủ yếu là người làm thuê, việc chứng minh ý thức chủ quan của người vận chuyển gặp nhiều khó khăn... khiến cho việc xử lý vi phạm không dễ

Hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật hoang dã - Bài cuối: Cân nhắc cấp phép gây nuôi thương mại

Quy định pháp luật về việc quản lý và gây nuôi động vật hoang dã còn chồng chéo. Vì vậy, việc điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp lý là điều cần thiết.

Hà Nội: Tăng cường kiểm tra xử lý vi phạm về động vật hoang dã

Ngày 22-6, Sở NN&PTNT Hà Nội ban hành Công văn số 1908/SNN-KL, yêu cầu Thanh tra Sở và Chi cục Kiểm lâm Hà Nội tăng cường kiểm tra xử lý vi phạm về động vật hoang dã trên địa bàn thành phố.

Sau tê giác, tê tê là loài sắp bị tuyệt chủng tại Việt Nam

Nhân Ngày Tê tê thế giới 15/2, các tổ chức quốc tế và trong nước một lần nữa đưa thông điệp khẩn thiết kêu gọi sự chung tay của cộng đồng bảo tồn loài tê tê, bởi hoạt động săn bắt, mua bán và tiêu thụ tê tê vẫn chưa có dấu hiệu giảm, ngược lại còn gia tăng gấp nhiều lần. Tại Việt Nam, theo thông tin từ Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn động vật hoang dã, tê tê Việt Nam đang tiến gần hơn nữa đến bờ vực tuyệt chủng.

Gia Lai: Cấm mua bán, sử dụng các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 19/UBND-NL về việc đẩy mạnh tuyên truyền, kiểm soát chặt chẽ việc buôn bán, tiêu thụ các loài động vật hoang dã và các loài ngoại lai xâm hại.

Bài 5: Bảo vệ động vật 'sách đỏ': Nghiêm trị buôn bán trái phép

Trao đổi với phóng viên Báo điện tử VietnamPlus, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phạm Văn Hòa cho rằng cần có cơ chế giám sát và nghiêm trị các hành vi buôn bán, sát hại động vật hoang dã.

Thả 4 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên

Ngay sau khi được thả, 4 cá thể động vật gồm: 02 Cầy Vòi mốc, 01 Trăn Gấm và 01 Tê tê Java, đã nhanh chóng thích nghi và hòa nhập với môi trường tự nhiên.

Đã xác định được khoảng 51.400 loài sinh vật tại Việt Nam

Ngày 8-11, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật kết hợp Học viện Khoa học và Công nghệ (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) tổ chức Hội nghị toàn quốc về sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 8.

Số lượng rùa lên bãi biển đẻ trứng tại Việt Nam giảm hơn 22 lần

Theo kết quả nghiên cứu do IUCN và Viện Nghiên cứu Môi trường biển (IMER), số lượng rùa lên đẻ trứng tại Việt Nam đã giảm từ 10 nghìn cá thể mỗi năm (những năm 1980) xuống còn 450 cá thể (năm 2019), giảm hơn 22 lần.

Truy tố 12 bị can buôn bán, vận chuyển 215 cá thể tê tê Java

VKSND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Cáo trạng truy tố các 12 bị can về tội 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm' theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 244 Bộ luật Hình sự.

Văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành trong tháng 7/2019

Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, trong tháng 7/2019, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 11 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 10 Nghị định của Chính phủ và 1 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Dự án Nhà máy điện gió Cầu Đất tác động thế nào đến chim và dơi?

Điện gió là nguồn năng lượng sạch, tái tạo, không phát thải khí nhà kính, không sản sinh các chất gây ô nhiễm môi trường, không làm thay đổi diện mạo chung về cảnh quan khu vực, không chiếm dụng nhiều đất đai…

Một số chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 9/2019

Quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2019

Quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường; quy định mới về quản lý, sử dụng đất trồng lúa; vi phạm trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí bị phạt tới 200 triệu đồng; giảm lệ phí đăng ký doanh nghiệp từ 20/9/2019;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2019.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2019

.VN - Quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường; quy định mới về quản lý, sử dụng đất trồng lúa; vi phạm trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí bị phạt tới 200 triệu đồng; giảm lệ phí đăng ký doanh nghiệp từ 20/9/2019;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2019.

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2019

Quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường; quy định mới về quản lý, sử dụng đất trồng lúa; vi phạm trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí bị phạt tới 200 triệu đồng; giảm lệ phí đăng ký doanh nghiệp từ 20/9/2019;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2019.

Ngăn chặn tình trạng khai thác rừng tự nhiên để lấy phong lan

Thời gian gần đây, trên địa bàn một số huyện miền núi xuất hiện tình trạng chặt cây rừng tự nhiên để lấy cây phong lan làm ảnh hưởng rất lớn đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý bảo vệ rừng.