Bùi Văn Khánh Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Diễn tập khu vực phòng thủ tỉnh Một trong những nhiệm vụ quốc phòng - quân sự địa phương (QP-QSĐP) trọng tâm của tỉnh Hòa Bình năm 2024 là tổ chức diễn tập khu vực phòng thủ (KVPT) tỉnh. Đồng thời với đó là diễn tập KVPT 3 huyện, diễn tập bảo đảm cho tác chiến phòng thủ 3 sở.
Nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng xây dựng khu vực phòng thủ (KVPT), thời gian qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, khối đại đoàn kết toàn dân trong nhiệm vụ xây dựng KVPT ngày càng vững chắc.
Sáng 18/6, Ban Chỉ đạo Khu vực phòng thủ (KVPT) tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định số 21 ngày 22/2/2019 của Chính phủ về KVPT giai đoạn 2019 – 2024. Đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo KVPT tỉnh chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có Thiếu tướng La Công Phương, Phó Chính ủy Quân khu 1; lãnh đạo các ban, sở, ngành của tỉnh và lãnh đạo các huyện, thành phố.
Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và tổ chức huấn luyện lực lượng vũ trang (LLVT) ngày càng vững mạnh. Qua đó, góp phần thực hiện hiệu quả công tác quốc phòng – an ninh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Tổng hợp số liệu 6 tháng đầu năm 2023 của Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam cho thấy, số tiền vận động tài trợ từ nguồn lực xã hội chi cho công tác tri ân liệt sĩ của Hội và các tổ chức hội đạt hơn 8 tỷ đồng, góp phần hỗ trợ thiết thực các gia đình liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở và cuộc sống.
Trao đổi của Đại tá Trần Công Ứng - Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh, Phó Trưởng ban Thường trực Diễn tập khu vực phòng thủ (KVPT) tỉnh năm 2023 với phóng viên (P.V) Báo Yên Bái về công tác chuẩn bị, quy mô tổ chức diễn tập KVPT tỉnh năm 2023.
Có đến 29.050 lao động thuộc đối tượng phải tham gia Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp, Bảo hiểm y tế nhưng chưa tham gia hoặc đóng thiếu thời gian.
Những năm qua, việc triển khai thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Hệ thống chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT từng bước được hoàn thiện phù hợp với thực tiễn. Từ ngày 1-1-2016, cơ quan BHXH được giao bổ sung chức năng thanh tra chuyên ngành (TTCN) đóng BHXH, BHTN, BHYT theo Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20-11-2014 và Nghị định số 21/NĐ-CP ngày 31-3-2016 của Chính phủ nên công tác thanh tra, kiểm tra (TTKT) của Ngành BHXH ngày càng được quan tâm để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
Việc thực hiện tốt công tác thanh tra chuyên ngành của bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã 'đòi' lại quyền lợi cho hàng trăm ngàn người lao động tại các đơn vị sử dụng lao động trên cả nước.
Sau 9 năm thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã phát hiện nhiều sai sót, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp không đúng quy định; yêu cầu người sử dụng lao động làm thủ tục truy thu đóng cho 155.058 lao động.