Gỡ khó cho Quỹ Phát triển đất

Tổng nguồn vốn được giao quản lý là 1.255 tỷ đồng, trong năm 2023 chỉ có 418 tỷ đồng được dùng để ứng vốn bồi thường giải phóng mặt bằng, cho vay hoặc đầu tư một số công trình, dự án. Đó là một phần thực trạng hoạt động của Quỹ Phát triển đất.

Tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thời gian qua, cơ chế chính sách về tín dụng và hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày một kiện toàn, tạo điều kiện thuận lợi, góp phần giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, thực tế, các DNNVV hiện nay vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng, điều này đòi hỏi phải tiếp tục có các giải pháp để tháo gỡ kịp thời.

Tiếp tục triển khai các chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp

Để hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững, Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai một số nhiệm vụ nhằm hỗ trợ giảm chi phí cho doanh nghiệp, tăng cường khả năng tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi, nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước.

Khơi thông các điểm nghẽn với phương châm 'sớm nhất, hiệu quả nhất'

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 21/4/2023 về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025.

Đẩy mạnh triển khai Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngày 18/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố thuộc trung ương đẩy mạnh triển khai Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

TP.HCM xây dựng bộ tiêu chí hỗ trợ và bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn chuyển đổi công nghệ

Văn phòng UBND TP.HCM vừa có thông báo truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND thành phố Võ Văn Hoan về Đề án 'Giải pháp giảm thâm dụng lao động tại các ngành công nghiệp thâm dụng lao động trên địa bàn thành phố - tăng cường ứng dụng công nghệ cao là một nghiên cứu điển hình'.

Quỹ bảo lãnh tín dụng: Ý tưởng hay nhưng không thể vội

Vừa qua, giới kinh doanh đặt mối quan tâm nhiều về đề xuất của Liên minh Doanh nghiệp vừa và nhỏ thành lập quỹ bảo lãnh cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) với mức 100.000 tỷ đồng, để hỗ trợ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp.

Để nâng cao chất lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa

Để nâng cao chất lượng các DNNVV cần phải có nhiều giải pháp tiếp sức để DNNVV có nhiều điều kiện thuận lợi vươn lên hội nhập với nền kinh tế quốc tế.

Giải cơn 'khát vốn' cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một trong những khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa là vốn hoạt động và đầu tư. Bài viết chia sẻ một góc nhìn và đề xuất giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp trong thời gian tới.

Khách hàng phá sản được xem xét xóa nợ gốc

Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 57/2019/TT-BTC hướng dẫn cơ chế xử lý rủi ro của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

05 trường hợp được Quỹ bảo lãnh tín dụng xem xét xử lý rủi ro

Từ ngày 15/10/2019, cơ chế xử lý rủi ro của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ thực hiện theo Thông tư số 57/2019/TT-BTC ngày 26/8/2019 của Bộ Tài chính. Theo đó, Thông tư này đã quy định cụ thể 05 trường hợp và các điều kiện để doanh nghiệp nhỏ và vừa được xem xét xử lý rủi ro.

Khách hàng phá sản được Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV xem xét xóa nợ gốc

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 57/2019/TT-BTC hướng dẫn cơ chế xử lý rủi ro của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo đó, trường hợp khách hàng phá sản, sẽ được xem xét xóa nợ gốc.

Quy định mới về cơ chế xử lý rủi ro của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 57/2019/TT-BTC hướng dẫn cơ chế xử lý rủi ro của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).

Cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam

Làn sóng doanh nghiệp khởi nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam. Hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia ngày càng hoàn thiện và đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần thúc đẩy hình thành và phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo. Tuy nhiên, để hướng tới quốc gia khởi nghiệp với mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp hoạt động vào năm 2020 cần có thêm các biện pháp hỗ trợ khu vực doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo. Khảo sát thực trạng doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam hiện nay, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển khu vực doanh nghiệp này trong thời gian tới.