Sửa quy định về tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng đối với người lao động làm công việc, hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường...

Biểu dương 12 doanh nghiệp có số thuế nộp ngân sách hơn 356 tỷ đồng

Ngày 22.6, Cục Thuế Tây Ninh tổ chức hội nghị triển khai chính sách thuế mới và đối thoại doanh nghiệp quý II năm 2023 và biểu dương người nộp thuế chấp hành tốt chính sách pháp luật thuế và hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước.

Có được tăng lương tối thiểu vùng khi bỏ quy định cao hơn 7% với người qua đào tạo?

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2022/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, có hiệu lực từ ngày 1/7/2022. Tuy nhiên, điểm mới của Nghị định này là bỏ quy định về lương tối thiểu cao hơn 7% cho người đã qua học nghề. Do đó, người lao động lo ngại doanh nghiệp sẽ lách vì đa phần các doanh nghiệp đã trả lương cho người lao động cao hơn mức lương tối thiểu vùng.

Bỏ mức lương tối thiểu cao hơn 7% cho người qua đào tạo, người lao động có thiệt thòi?

Thực tế, nhiều doanh nghiệp đã trả lương cho người lao động cao hơn mức lương tối thiểu vùng, do đó, có ý kiến lo ngại nếu bỏ mức 7% lương qua đào tạo thì người lao động có thể bị thiệt chứ không phải được tăng lương.

Vì sao Nghị định về lương tối thiểu không đề cập mức 7% đối với lao động đã qua đào tạo?

Việc Nghị định 38/NĐ-CP về lương tối thiểu không đề cập mức 7% đối với lao động đã qua đào tạo được giải thích là do Bộ Luật Lao động 2019 đã thể chế hóa, không còn quy định nội dung Chính phủ ban hành các nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương, mà để doanh nghiệp và người lao động thương lượng, quyết định, trả lương gắn với năng suất và kết quả lao động

Bỏ lương tối thiểu cao hơn 7% cho người qua đào tạo, lo không được tăng lương

Đa phần các doanh nghiệp đã trả lương cho người lao động cao hơn mức lương tối thiểu vùng, vì vậy có ý kiến lo ngại nếu bỏ 7% lương qua đào tạo thì người lao động có thể bị thiệt chứ không phải được tăng lương…

Lao động qua đào tạo được thỏa thuận trả lương cao hơn lương tối thiểu

Chính phủ chỉ còn quy định lương tối thiểu là mức sàn thấp nhất để bảo vệ người lao động làm công việc giản đơn, đối với các mức lương khác cao hơn (như đối với mức lương của công việc qua học nghề, đào tạo) thì do hai bên thương lượng, thỏa thuận…

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 2/2021

Từ tháng 2/2021, nhiều chính sách sẽ chính thức có hiệu lực mà nổi bật là các quy định, chính sách liên quan đến người lao động.

Nhiều chính sách mới về tiền lương từ tháng 2/2021

Từ tháng 2/2021, nhiều chính sách mới về tiền lương sẽ chính thức có hiệu lực. Trong đó, có 3 chính sách người lao động đáng quan tâm.

Những chính sách mới về tiền lương áp dụng từ tháng 2-2021

Tiền lương luôn là vấn đề được quan tâm bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người lao động.

Điều kiện nghỉ hưu trước tuổi do làm công việc độc hại

Ông Phan Tuấn (Quảng Nam) đã làm việc liên tục 30 năm ở khoa xét nghiệm. Hiện ông 56 tuổi. Theo quyết định của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về ngành nghề độc hại, ông Tuấn được về hưu ở tuổi 55 và hưởng đầy đủ BHXH.

Có thể xây dựng bậc lương tiếp theo khi người lao động đã ở bậc cao nhất?

Khi người lao động đã ở bậc cao nhất thì công ty có thể xây dựng bậc tiếp theo phụ thuộc vào độ phức tạp quản lý, cấp bậc công việc hoặc chức danh đòi hỏi và thay đổi về mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định hàng năm.

Đề xuất bổ sung chuyên gia độc lập vào Hội đồng Tiền lương quốc gia

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng Tiền lương quốc gia.

Đề xuất bổ sung chuyên gia độc lập vào Hội đồng Tiền lương quốc gia

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng Tiền lương quốc gia (HĐTLQG).

Tiền lương tính đóng BHXH với người lao động và người quản lý

Qua Hệ thống Tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp, Quỹ đầu tư phát triển Hà Giang đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc đối với người lao động và người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ.

Mới: Hướng dẫn đóng BHXH, BHYT và bảo hiểm thất nghiệp

BHXH Việt Nam vừa có Công văn 489/BHXH-BT hướng dẫn một số nội dung về tiền lương làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đối với người lao động đóng BHXH, BHYT, BHTN theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định và giải quyết một số chế độ BHXH.