Chiều 1.4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật đối với nhà giáo, và với trẻ em mẫu giáo từ 3 - 5 tuổi. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Thị Mai Hoa và Đinh Công Sỹ đồng chủ trì cuộc làm việc.
Ông Nguyễn Gia Phương (Khánh Hòa) làm giáo viên từ tháng 9/1977 đến tháng 9/1983. Tháng 9/1983 - 9/1985, ông tham gia nghĩa vụ quân sự. Tháng 9/1985 - 10/1988, ông tiếp tục làm giáo viên. Tháng 9/1995, ông chuyển sang chế độ quân nhân chuyên nghiệp và nghỉ hưu tháng 6/2012.
Lương giáo viên kể từ ngày 01/7/2024 tới đây sẽ có nhiều thay đổi theo nguyên tắc cùng mức độ phức tạp công việc sẽ có mức lương như nhau.
Độc giả hỏi về trường hợp bị cắt phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chỉ ra rằng, Trường ĐH Công nghệ Thông tin thuộc Đại học Quốc gia T.p HCM đã thu một số khoản chưa có trong quy định với số tiền gần 350 triệu đồng. Ngoài ra, nhiều hoạt động tài chính mà trường thực hiện cũng chưa đúng theo quy định.
Bà Lê Thị Tươi (Thái Bình) được UBND huyện ký hợp đồng dạy trường mầm non (có đóng BHXH) từ tháng 4/2014. Tháng 11/2016, bà được xếp ngạch giáo viên mầm non mã số 15.115, hệ số lương 1,86. Tháng 2/2021, bà được chuyển chức danh giáo viên mầm non hạng IV mã số V.07.02.06, lương bậc 3; hệ số 2,26. Bà Tươi hỏi, đến thời điểm nào thì bà được phụ cấp thâm niên nhà giáo?
Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, trong tháng 8/2021, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 6 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 5 nghị định của Chính phủ và 1 quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Mới đây, UBND tỉnh Lâm Đồng ra quyết định dừng chi trả phụ cấp thâm niên nhà giáo. Ước tính có hơn 22.000 giáo viên trên địa bàn chịu ảnh hưởng của quyết định này.
Do chưa có hướng dẫn thực hiện lương mới, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ra quyết định dừng chi trả phụ cấp thâm niên nhà giáo. Ước tính có khoảng 22 nghìn giáo viên trên địa bàn chịu ảnh hưởng của quyết định này.
Bà Ngô Thị Thúy Vy (Bình Thuận) là giáo viên hợp đồng môn tiếng Anh tại trường THCS, đóng BHXH từ ngày 1/9/2012 đến tháng 7/2018, lương bậc 1/9, hệ số 2,34. Tháng 8/2018, bà chấm dứt hợp đồng tại trường THCS, chuyển đến dạy tại trường tiểu học, hưởng lương bậc 1/9, hệ số 2,34.
Ông Nguyễn Văn Nam (Đắk Lắk) là giáo viên hợp đồng tại trường THCS công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ tháng 4/2012 đến nay, có đóng BHXH đầy đủ. Tháng 9/2020, ông được xét tuyển theo diện đặc cách và vẫn làm việc tại đơn vị cũ.
Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Tài Chính,… cơ bản thống nhất với đề xuất của Bộ Giáo dục về tiếp tục thực hiện phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có Công văn 460/BGDĐT-NGCBQLGD về việc tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Ông Nguyễn Văn Anh (Quảng Ngãi) làm công tác giảng dạy từ tháng 9/1995 đến tháng 3/1999 (thời gian tập sự 2 năm). Ngày 19/3/1999, ông nhập ngũ, tháng 2/2001 xuất ngũ và tiếp tục giảng dạy từ ngày 26/2/2001 đến nay. Ông Văn Anh hỏi, thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự có được tính hưởng thâm niên nhà giáo không?
Bà Lê Quỳnh Trang (Quảng Ninh) hỏi, khoa sư phạm chuyển thành bộ môn sư phạm nhưng vẫn quản lý ngành đào tạo về giáo viên thì những người thuộc bộ môn sư phạm đó có còn được hưởng 40% phụ cấp nghề nghiệp nữa không hay chỉ được hưởng 25%?
Để thời gian tham gia nghĩa vụ quân sự được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên thì trước thời điểm tham gia nghĩa vụ quân sự phải đang hưởng phụ cấp thâm niên nghề.
Việc thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo trên địa bàn tỉnh được thực hiện theo quy định hiện hành cho đến khi có quy định, hướng dẫn mới của Chính phủ.
Sáng 23.7, Văn phòng Sở GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng cho biết Chủ tịch UBND tỉnh này đã có văn bản chỉ đạo Sở GD-ĐT tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên cho nhà giáo theo quy định tại nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4.7.2011 của Chính phủ cho đến khi có hướng dẫn mới.
Việc chi trả phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được thực hiện như thế nào từ sau ngày Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực là băn khoăn của nhiều địa phương hiện nay.
Cơ quan của ông Trương Minh Luân (Cà Mau) có viên chức Nguyễn Văn A được Ban Tổ chức Tỉnh ủy ra quyết định tuyển dụng làm giảng viên, xếp ngạch lương 15.111 từ năm 2005, được bố trí làm việc ở Phòng Đào tạo (không tham gia giảng dạy).
Từ ngày 15/3/2020, hơn 2.000 nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng trợ cấp chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu sẽ được thụ hưởng chính sách mới. Những chính sách này được quy định cụ thể tại Nghị định số 14/2020/NĐ-CP ban hành mới đây.
Bà Tô Loan (An Giang) là viên chức thuộc Trung tâm Tin học – đơn vị tự chủ của một trường đại học. Bà có tham gia giảng dạy tại Khoa Công nghệ thông tin của trường đại học đó và giảng dạy các lớp đào tạo chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin của Trung tâm Tin học.
Theo quy định, trường hợp người lao động xin nghỉ bệnh vào ngày nghỉ phép hàng năm sẽ được hưởng 100% lương và quy định người lao động đang tham gia BHXH mà nghỉ bệnh vào ngày không phải phép năm sẽ được hưởng chế độ ốm đau theo quy định Luật BHXH.
Bà Đinh Thị Hương (Bình Thuận; email: dthithuong16@...) giảng dạy tại Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 10/2005, đến tháng 5/2007 thì có quyết định công nhận hết tập sự và hưởng lương theo ngạch 15.111, tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc. Tháng 12/2012, bà Hương chính thức được bổ nhiệm vào biên chế.