Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô của Bộ Công Thương nêu rõ công nghiệp hỗ trợ là yếu tố quan trọng thúc đẩy công nghiệp ô tô.
Nhiều linh kiện ô tô nhập khẩu để sản xuất, lắp ráp trong nước hiện được hưởng mức thuế suất ưu đãi 0% đến hết năm 2027. Thời điểm này hiện không còn xa. Trong bối cảnh đó có thể đẩy giá thành của xe sản xuất, lắp ráp trong nước tăng cao khi hết hiệu lực ưu đãi. Để giải quyết bài toán này các doanh nghiệp đầu ngành mong muốn Chính phủ quan tâm đến ngành công nghiệp phụ trợ để vực dậy ngành công nghiệp phụ trợ ô tô.
Nhiều linh kiện ô tô nhập khẩu để sản xuất, lắp ráp trong nước hiện được hưởng mức thuế suất ưu đãi 0% đến hết năm 2027. Thời điểm này hiện không còn xa. Trong bối cảnh đó có thể đẩy giá thành của xe sản xuất, lắp ráp trong nước tăng cao khi hết hiệu lực ưu đãi. Để giải quyết bài toán này các doanh nghiệp đầu ngành mong muốn Chính phủ quan tâm đến ngành công nghiệp phụ trợ để vực dậy ngành công nghiệp phụ trợ ô tô.
Kết luận thanh tra của Thanh tra Bộ Tài chính cho thấy năm 2023, tại Cục Hải quan Hà Nam Ninh, có 2/5 khoản thu chiếm tỷ trọng 93,8% không hoàn thành kế hoạch. Đó là 2 khoản thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng chỉ đạt lần lượt 0,2% và 72% kế hoạch pháp lệnh...
Chia sẻ tại Hội thảo 'Giảm phát thải ngành ô tô: Nhiều lối đi - Một đích đến' do Báo Đầu tư tổ chức, bà Trần Thị Bích Ngọc - Trưởng phòng Thuế xuất nhập khẩu, Cục Quản lý giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí, Bộ Tài chính khẳng định, ở thời điểm hiện tại, ưu đãi đối với xe điện ở Việt Nam không thấp hơn mức ưu đãi đang áp dụng tại các nước trong khu vực.
Góp ý đối với Hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đồng ý với sự cần thiết của việc tiếp tục chính sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp.
Thời gian qua, bên cạnh các giải pháp về giãn, giảm, gia hạn thuế, phí và lệ phí, Bộ Tài chính đã đề xuất giảm thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi một số mặt hàng quan trọng hỗ trợ sản xuất trong nước.
Trên cơ sở ý kiến của các bộ, ngành, hiệp hội, Bộ Tài chính điều chỉnh, kiến nghị điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu mặt hàng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi để hỗ trợ bà con nông dân trong sản xuất, chăn nuôi.
Theo Bộ Tài chính, hiện nay, Chính phủ đã có rất nhiều chính sách để hỗ trợ ngành sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước. Việc tiếp tục đề xuất giảm điều kiện về sản lượng của Chương trình ưu đãi thuế nhập khẩu để sản xuất, lắp ráp ô tô là chưa phù hợp với tình hình hiện nay.
Bộ Tài chính không ủng hộ kiến nghị giảm sản lượng ô tô để hưởng ưu đãi thuế trong bối cảnh hiện nay. Đồng thời, với các phụ tùng, linh kiện trong nước đã sản xuất được cũng không áp dụng mức thuế suất nhập khẩu 0%, nhằm bảo vệ sản xuất trong nước...
Tổng cục Hải quan vừa có văn bản hướng dẫn các cục hải quan tỉnh, thành phố áp dụng quy định mới về điều kiện đối với linh kiện ô tô nhập khẩu theo Chương trình ưu đãi thuế và mức thuế nhập khẩu ưu đãi đối với hàng hóa nhập khẩu là bộ linh kiện CKD, bộ linh kiện không đồng bộ của ô tô để sản xuất, lắp ráp ô tô.
Thị trường bất động sản trầm lắng đang tác động trực tiếp đến hệ sinh thái toàn ngành, khiến cho hoạt động của các doanh nghiệp vật liệu xây dựng như xi măng gặp khó.
Ngày 10/5, tại TP Hải Dương, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì cuộc làm việc với TP Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh và Hải Dương để tháo gỡ khó khăn về sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã có cuộc làm việc với lãnh đạo 3 tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh và Hải Phòng để tháo gỡ khó khăn về sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng, xuất nhập khẩu.
Mặt hàng clinker được Bộ Tài chính đề nghị điều chỉnh tăng thuế xuất khẩu từ 5% lên 10%. Riêng đối với mặt hàng xi măng, do không có trong biểu khung thuế nên không chịu thuế xuất khẩu.
Để đạt kết quả tốt trong năm 2022, Tổng cục Hải quan yêu cầu các cục hải quan tỉnh, thành phố khẩn trương rà soát số thuế phải hoàn của năm 2022; thực hiện quy trình hoàn thuế đúng đối tượng theo quy định.
Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất giảm thuế nhập khẩu với hàng loạt mặt hàng, trong đó có nhiều mặt hàng là nguyên liệu đầu vào của sản xuất xăng dầu.
Để thực hiện thống nhất quy định mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xăng thuộc nhóm 27.10 theo quy định, Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 3438/TCHQ-TXNK gửi các Cục Hải quan tỉnh, thành phố và các đơn vị trực thuộc Tổng cục để yêu cầu thực hiện nghiêm túc Nghị định số 51/2022/NĐ-CP của Chính phủ.
Với việc giá xăng dầu thành phần phẩm trung bình trên thị trường Singapore trong kỳ điều hành từ ngày 1/8 giảm khoảng 8 USD/thùng, giá xăng ngày mai được dự báo có thể giảm tới 1.200 đồng/lít.
Giới chuyên gia cho rằng việc giảm thuế MFN về 10% gần như không có tác dụng giảm giá xăng dầu trong nước, nhưng cũng là cơ hội mở ra cho doanh nghiệp tiếp cận các thị trường khác, trong bối cảnh vẫn lo ngại về nguồn cung.
Mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) được điều chỉnh giảm từ 20% xuống 10%.
Theo Nghị định số 51/2022/NĐ-CP Chính phủ vừa ban hành, mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) sẽ điều chỉnh giảm từ 20% xuống 10%.
Ngày 8/8/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 51/2022/NĐ-CP sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xăng thuộc nhóm 27.10 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo Danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Nghị định số 57/2020/NĐ-CP.
Chính phủ vừa ra quyết định giảm thuế nhập khẩu ưu đãi mặt hàng xăng về 10% để đa dạng hóa nguồn cung trong nước.
Chính phủ vừa quyết định điều chỉnh giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) từ 20% xuống 10%.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 51/2022/NĐ-CP sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xăng thuộc nhóm 27.10 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo Danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Nghị định số 57/2020/NĐ-CP ngày 25.5.2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 1.9.2016 của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan và Nghị định số 125/2017/NĐ-CP ngày 16.11.2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP.
Chính phủ vừa ban hành nghị định quy định mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì giảm từ 20% xuống 10%.
Chiều nay 8-8, mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì được điều chỉnh giảm từ 20% xuống 10%.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 51/2022/NĐ-CP sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) từ 20% xuống 10%.
Theo đó, điều chỉnh giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) từ 20% xuống 10%.
Theo quy định mới, mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) giảm từ 20% xuống 10%.
Theo Nghị định của Chính phủ, mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) được điều chỉnh giảm từ 20% xuống 10%. TCDN -
Mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) được điều chỉnh giảm từ 20% xuống 10%.
Mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) được điều chỉnh giảm từ 20% xuống 10%.
Trong bối cảnh thị trường xăng dầu còn diễn biến phức tạp, Bộ Tài chính đã đề xuất giảm thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) đối với mặt hàng xăng thuộc nhóm 27.10 từ 20% xuống 12%. Việc giảm thuế này sẽ giúp doanh nghiệp đầu mối tăng khả năng tiếp cận và đa dạng hóa nguồn cung xăng nhập khẩu, qua đó, góp phần ổn định thị trường trong nước.
Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế nhập khẩu ưu đãi với mặt hàng xăng dầu từ mức 20% xuống còn 10% trong bối cảnh giá xăng tăng cao, ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất của người dân, doanh nghiệp.
Tại dự thảo Nghị định Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan, Bộ Tài chính đã có những đề xuất thay đổi về mức thuế xuất khẩu đối với mặt hàng ống đồng.
Hàng không Việt Nam vừa tiếp tục đề xuất Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành hàng không. Báo cáo mới nhất của Cục Hàng không Việt Nam gửi Bộ GTVT nêu rõ: Năm 2022, dịch COVID -19 đã dần được kiểm soát, các hoạt động kinh tế - xã hội cũng đã dần trở lại trạng thái bình thường mới. Tuy nhiên, cần nhiều thời gian hơn để các doanh nghiệp hàng không có thể khắc phục tổn thất, khôi phục lại hoạt động kinh doanh.
Cục Hàng không Việt Nam vừa có đề xuất gửi Bộ Giao thông Vận tải tiếp tục ban hành chính sách giảm 50% giá dịch vụ hạ, cất cánh đối với các chuyến bay nội địa đến hết 2022.