Việc thực hiện công cụ để tuân thủ nghĩa vụ được đề xuất trong dự thảo về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet có thể tạo ra chi phí hoạt động đáng kể cũng như những thách thức về nguồn lực …
Tối 21/9, sau một ngày xét xử, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên án phiên sơ thẩm đối với bà Nguyễn Phương Hằng và 4 đồng phạm về tội 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân' theo khoản 2 điều 331 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
20h ngày 21/9/2023, HĐXX đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Phương Hằng 3 năm tù; Đặng Anh Quân 2 năm 6 tháng tù, 3 bị cáo là nhân viên của bà Hằng mỗi người 1 năm 6 tháng tù.
Sau một ngày xét xử sơ thẩm, HĐXX TAND TP Hồ Chí Minh tuyên phạt Nguyễn Phương Hằng 3 năm tù giam.
Hoạt động phát video trực tiếp (livestream) sẽ được đưa vào diện quản lý nhằm hạn chế những mặt trái của hoạt động này, đi đôi với việc tạo điều kiện cho thị trường dịch vụ nội dung số phát triển.
Theo ThS Nguyễn Nhật Khanh (Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia TP.HCM), dự thảo vẫn chưa làm rõ được cơ chế chịu trách nhiệm, xử lý vi phạm liên quan đến việc cung cấp thông tin xuyên biên giới.
Đồng tình, ủng hộ quy định mới về ngắt Internet người vi phạm pháp luật, tuy nhiên, có ý kiến đề xuất cần hướng dẫn cụ thể hóa việc thực hiện quy định này.
Định danh người livestream sẽ giúp hạn chế tình trạng nội dung bẩn, bày bán hàng giả, hàng kém chất lượng. Quy định này cũng buộc người livestream phải tuân thủ đúng pháp luật.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đề xuất quy định, người dùng mạng xã hội phải xác thực tài khoản bằng số điện thoại di động tại Việt Nam. Cùng với đó, muốn dùng dịch vụ phát video trực tiếp (livestream) mạng xã hội, người dùng phải xin phép.
Việc phát triển các công cụ để tuân thủ nghĩa vụ được đề xuất trong dự thảo sẽ tạo ra chi phí hoạt động đáng kể cũng như những thách thức về nguồn lực, gây khó khăn cho các nền tảng nước ngoài trong việc tiếp tục đầu tư vào thị trường Việt Nam…
Chỉ các mạng xã hội có được cấp phép hoặc có thông báo hoạt động với Bộ TT-TT mới được cung cấp dịch vụ livestream.
Bộ TT-TT đề xuất bổ sung các quy định để siết chặt quản lý hoạt động livestream (phát trực tiếp) trên các trang mạng xã hội
Dự thảo nghị định thay thế Nghị định 72/2913/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng sẽ phải trình Chính phủ trong tháng 10/2023.
Trước thực trạng tin giả, tin xấu độc, nội dung vi phạm bản quyền tràn lan trên mạng xã hội, một số quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của người dùng đang được nghiên cứu xây dựng.
Từ ý kiến đóng góp của các tổ chức, doanh nghiệp, Bộ TT&TT sẽ tập hợp trình Chính phủ để tiến tới việc sớm ban hành Nghị định mới về quản lý Internet và thông tin trên mạng.
Theo thống kê Việt Nam hiện có hàng trăm triệu tài khoản mạng xã hội, tuy nhiên trong số đó có một lượng lớn là tài khoản ảo.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang lấy ý kiến góp ý Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 72/2013/NĐ-CP (Nghị định 72) về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng với nhiều điểm mới. Đáng chú ý là quy định yêu cầu mạng xã hội trong nước và ngoài nước cung cấp xuyên biên giới phải xác thực tài khoản người dùng qua số điện thoại di động tại Việt Nam khi đăng ký thiết lập tài khoản mạng xã hội.
Theo bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) - Bộ Thông tin và Truyền thông: 'Việc xác thực tài khoản mạng xã hội bằng số điện thoại di động sẽ tiện dụng hơn cho người dùng'.
Việc đề xuất bổ sung quy định xác thực người dùng trên mạng xã hội bằng số điện thoại là phù hợp với xu thế, đồng thời, hỗ trợ, thuận lợi cho các cơ quan chức năng thực hiện giám sát, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm...
Tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Thông tin và Truyền thông, bà Nguyễn Thị Thanh Huyền - Phó Cục trưởng Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử đã trả lời các câu hỏi liên quan đến dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.
Theo thông tin tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Thông tin & Truyền thông chiều tối ngày 8/8, từ ngày 1 đến 24/7, Facebook đã chặn, gỡ bỏ hơn 224 bài viết đăng thông tin sai sự thật, tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước, các thương hiệu, cá nhân, tổ chức (đạt tỷ lệ đáp ứng 90%).
Tại họp báo thường kỳ tháng 8, chiều tối 8/8, đại diện các cục, vụ, đơn vị của Bộ Thông tin và Truyền thông đã thông tin về các nội dung liên quan đến quản lý các sản phẩm thông qua nền tảng xuyên biên giới, cũng như việc xử lý các vi phạm trên môi trường mạng...
Tại cuộc họp giao ban báo chí Bộ Thông tin và Truyền thông thường kỳ diễn ra chiều nay 8-8, Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử Nguyễn Thanh Huyền cho biết, đoàn kiểm tra toàn diện mạng xã hội TikTok Việt Nam hiện đang hoàn thiện các nội dung liên quan và khi nào có kết luận sẽ cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí.
Từ ngày 1 đến 24/7, Facebook đã chặn, gỡ bỏ hơn 224 bài viết đăng thông tin sai sự thật, tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước, các thương hiệu, cá nhân, tổ chức (đạt tỷ lệ đáp ứng 90%).
Quy định người dùng mạng xã hội phải xác thực tài khoản bằng điện thoại di động là phù hợp trong bối cảnh tội phạm mạng ngày càng tăng, xu thế người dùng điện thoại di động thay cho máy tính ngày càng nhiều.
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ đều có những quy định cụ thể nhằm xác thực và quản lý người dùng mạng xã hội.
Việc bổ sung quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của người dùng mạng xã hội và đảm bảo sự công bằng giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài khi cung cấp dịch vụ tại Việt Nam.
Trong bối cảnh Facebook, YouTube, TikTok đang tồn tại nhiều tin giả, tin xấu độc, thông tin bôi nhọ, xúc phạm uy tín, danh dự nhân phẩm tổ chức, cá nhân, Bộ TT&TT đề xuất bổ sung quy định bảo vệ người dùng.
Bộ TT-TT đang lấy ý kiến người dân về dự thảo nghị định thay thế Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng và Nghị định 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 72/2013/NĐ-CP.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 72/2013, yêu cầu xác thực tài khoản người dùng qua số điện thoại di động khi thiết lập tài khoản mạng xã hội. PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội cho rằng, quy định này mạng lại nhiều lợi ích cho người dùng cũng như cơ quan quản lý, tuy nhiên cần có những quy tắc đảm bảo bảo mật cho người dùng.
Có 11 nội dung đề xuất bổ sung trong dự thảo nghị định thay thế Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng và Nghị định 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 72/2013/NĐ-CP (gọi tắt là nghị định thay thế). Theo đó, bổ sung quy định xác thực tài khoản người dùng mạng xã hội qua số điện thoại di động tại Việt Nam, tăng cường quản lý livestream…
Sở Thông tin và Truyền thông (TT-TT) Hà Nội đã mời các doanh nghiệp hoạt động trang thông tin điện tử (TTĐT) tổng hợp, mạng xã hội có dấu hiệu 'báo hóa', vi phạm trên môi trường mạng đến làm việc.
Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng, Bộ Thông tin và Truyền thông đề xuất các nguyên tắc quản lý trang thông tin điện tử.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) đề xuất bổ sung biện pháp ngăn chặn sự phát tán của thông tin xấu độc trên mạng Internet để làm sạch không gian mạng.
Từ năm 2010, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) đã tạm dừng cấp phép đối với dòng game bài giải trí và trong dự thảo quy định mới, Bộ TT-TT đề xuất không cấp phép cho dòng game này.
Đây là một nội dung trong dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng và Nghị định 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 72/2013/NĐ-CP được Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) lấy ý kiến.
Bộ Thông tin và Truyền thông đề xuất bổ sung quy định xác thực tài khoản người dùng mạng xã hội qua số điện thoại di động tại Việt Nam.
Trong dự thảo Nghị định mới, Bộ TT&TT đã bổ sung nhiều quy định nhằm quản lý hoạt động livestream và bảo vệ người dùng mạng xã hội Việt Nam.
Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng và Nghị định 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 72/2013/NĐ-CP, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đề xuất bổ sung quy định về quản lý livestream.
Game bài giải trí có khả năng sẽ bị dừng cấp phép. Theo đề xuất mới, các trò chơi điện tử G1 không được mô phỏng các game có thưởng trong các casino hoặc sử dụng hình ảnh lá bài.
Bộ Thông tin và Truyền thông đề xuất bổ sung quy định xác thực tài khoản người dùng mạng xã hội qua số điện thoại di động tại Việt Nam.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) nhận định dịch vụ livestream phát tán thông tin nhanh, trong đó có thông tin tiêu cực nhưng yêu cầu gỡ bỏ lại mất thời gian nên cần có biện pháp quản lý chặt chẽ.
Nhiều nội dung mới được bổ sung tại Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng và Nghị định 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 72/2013/NĐ-CP, đang được Bộ Thông tin và Truyền thông lấy ý kiến…
Nhằm ngăn chặn tội phạm lừa đảo trên không gian mạng , Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) đề xuất quy định xác thực tài khoản người dùng mạng xã hội qua số điện thoại di động.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT), một số dịch vụ và phương thức cung cấp nội dung mới phát sinh trên mạng như livestream phát tán thông tin nhanh, trong đó có thông tin tiêu cực nhưng yêu cầu gỡ bỏ lại mất thời gian.
Để bài trừ những 'content bẩn', những video lệch lạc câu view cũng như 'điều trị' những tiktoker 'ngáo quyền lực' không phải một sớm một chiều. Ngoài sự tự ý thức của người dùng mạng xã hội, vừa qua, Bộ Thông tin và Truyền thông cũng có những quyết sách nhằm làm trong sạch môi trường mạng.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) sẽ quản lý chặt tên miền, rà quét, ngăn chặn, xử lý quảng cáo trái phép về hoạt động tổ chức đánh bạc và đánh bạc trên mạng, báo chí, xuất bản phẩm.
Ngày 18/6, Công an thành phố Hà Nội cho biết, liên quan đến trường hợp chia sẻ thông tin bịa đặt về vụ việc tại Đắk Lắk, Công an quận Tây Hồ đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với ông N.V.S (trú tại phường Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội).
Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội xử phạt 7,5 triệu đồng với một cá nhân đăng tải thông tin có nội dung xúc phạm uy tín, danh dự của một lãnh đạo ngân hàng trên mạng xã hội.
Ông Đ.T.Th., cựu CEO Bamboo Airways, đã bị xử phạt 7,5 triệu đồng do đăng tải thông tin xúc phạm uy tín, danh dự ông D.C.M., Chủ tịch Ngân hàng Sacombank