Xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, Sóc Trăng đã đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao dân trí và từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh.
Ngày 23.9, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Công văn Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2024-2025 đối với giáo dục dân tộc.
* Bạn đọc Nguyễn Hoàng Long ở xã An Bình, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, hình thức tổ chức dạy học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số (DTTS) trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên được quy định như thế nào?
Những ngày qua, nhiều cơ quan báo chí truyền thông Campuchia như hãng Thông tấn quốc gia Campuchia (AKP), nhật báo Koh Santepheap (Đảo Hòa Bình), DAP News (Trung tâm Thông tin Cây Me) đã đăng tải các bài viết và hình ảnh đề cao công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, đặc biệt là hoạt động dạy và học tiếng Khmer ở các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Trong 6 nhiệm kỳ qua (từ khóa IV đến khóa IX), các vị thành viên trong Hội đồng tư vấn về dân tộc của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã làm tốt công tác nghiên cứu, đề xuất ý kiến về những nội dung có liên đến những dự thảo văn bản ban hành, bổ sung, sửa đổi các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Bài viết đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội đồng tư vấn về dân tộc.
Theo báo cáo, đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hoàn thành việc tổ chức biên soạn sách giáo khoa và tài liệu hướng dẫn dạy học tiếng dân tộc thiểu số lớp 1, 2, 3 và 4; trong đó, các bản mẫu sách giáo khoa và tài liệu hướng dẫn dạy học tiếng dân tộc thiểu số các lớp 1, 2, 3 đã được phê duyệt thẩm định, cho phép sử dụng. Tuy nhiên, đến thời điểm này, việc in ấn, xuất bản, phát hành vẫn chưa được thực hiện để các địa phương triển khai dạy và học bằng tiếng dân tộc thiểu số theo quy định của Luật Giáo dục năm 2019.
Ủy ban nhân dân tỉnh trả lời kiến nghị cử tri TP. Pleiku về đưa tiếng Jrai vào chương trình tiểu học để bảo tồn văn hóa và ngôn ngữ của người dân tộc thiểu số.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 13/TB-VPCP kết luận của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp về xử lý khó khăn, vướng mắc trong việc xuất bản và phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo 13/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về xử lý khó khăn, vướng mắc trong việc xuất bản và phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số.
Đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer được tỉnh Trà Vinh đặc biệt quan tâm.
Ngày 2-1, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã có cuộc họp với Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), các bộ, ngành liên quan về xử lý khó khăn, vướng mắc trong việc xuất bản và phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số.
Ngày 2/1, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, một số bộ, ngành liên quan về xử lý khó khăn, vướng mắc trong việc xuất bản và phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số.
Ngôn ngữ, chữ viết là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, là công cụ của tư duy nên không chỉ là yếu tố cấu thành văn hóa, mà còn là phương tiện để phát triển đời sống văn hóa, tinh thần, góp phần hình thành nên bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Thực hiện nhất quán chính sách dân tộc 'bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển', Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng quyền bình đẳng và tự do phát triển ngôn ngữ, chữ viết của mỗi dân tộc.
Độc giả có hộp thư quochoan***@gmail.com hỏi về chế độ phụ cấp trách nhiệm.
Ông Nguyễn Quốc Hòa (Trà Vinh) là giáo viên dạy Ngữ văn Khmer (tiếng dân tộc) của một trường tiểu học công lập. Ông được phân công dạy 23 tiết/tuần, quyết định phân công có mốc thời gian liên tục tất cả các tháng trong năm học. Ông Hòa luôn bảo đảm đúng số giờ dạy theo định mức.
Có dân tộc có chữ viết và bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình. Nếu mất đi, nghĩa là có nguy cơ sẽ mất dân tộc đó.
Ngày 22/11/2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 32/2021/TT-BGDĐT hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2010 của Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên thuộc Khung hành động đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Một số chính sách về giáo dục như quy định về mẫu bằng tốt nghiệp; công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; quy định về việc dạy và học tiếng của dân tộc thiểu số; tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng giáo viên sẽ có hiệu lực kể từ tháng 1-2022.
Thông tư 32/2021/TT-BGDĐT hướng dẫn việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở GD phổ thông, trung tâm GDTX nhận được sự quan tâm đặc biệt của thầy cô vùng dân tộc thiểu số, miền núi.
Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư 32/TT-BGDĐT sau khi nhận thấy những quy định đã ban hành xuất hiện một số bất cập cả về cơ sở pháp lý và thực tế cần phải điều chỉnh và thay thế.
Theo Bộ GD-ĐT, đội ngũ dạy tiếng dân tộc thiểu số hiện nay còn thiếu về số lượng, chưa đồng đều về chất lượng, nhiều thầy cô được đào tạo theo hệ 7+ hoặc 9+.
Ngày 13-7, Ủy ban Dân tộc đã có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc khảo sát, đánh giá và báo cáo thực trạng sử dụng tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số (DTTS) đối với dân tộc Thái, Tày, Dao.
Gia Lai là địa phương có gần 50% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó chủ yếu là hai dân tộc Jrai và Bahnar.
Sáng 29/12/2020, tại Tp Buôn Ma Thuột, Sở GD&ĐT Đắk Lắk tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm triển khai thực hiện Nghị định số 82/2010/NĐ-CP của Chính phủ về dạy học tiếng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.